Khả năng tiếp cận cỏc nguồn tớn dụng của cỏc DNN

Một phần của tài liệu 82 Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế (Trang 85 - 89)

- Xỳc tiến xuất khẩu

1.5.1.1 Khả năng tiếp cận cỏc nguồn tớn dụng của cỏc DNN

Tỡnh hỡnh tiếp cận vốn của cỏc DNNVV gần đõy được cải thiện đỏng kể song vẫn tồn tại một thực tế là cỏc DN nhà nước vẫn được cỏc ngõn hàng quốc doanh ưu ỏi hơn. Theo kết quả điều tra của VCCI được tiến hành năm 2004 cho thấy hơn 80% tỷ lệ vay của cỏc DN nhà nước là từ ngõn hàng quốc doanh, trong khi đú tỷ lệ này là chưa tới 60% tại DN tư nhõn. Trong điều kiện đú cỏc DN tư nhõn buộc phải dựa nhiều vào cỏc nguồn tớn dụng khỏc. Cú tới trờn 30% cỏc DN tư nhõn cảm thấy vay vốn là một điều kiện hết sức khú khăn.

Kết quả phỏng vấn 57 DN về tỡnh hỡnh vay vốn trong năm 2003 (bảng phớa dưới) cho thấy cỏc DN này đó cú 178 lần yờu cầu được vay vốn, song chỉ cú 101 yờu cầu được phờ duyệt. Như vậy, tỷ lệ yờu cầu vay được chấp nhận vào khoảng 57%. Cỏc DN ở khu vực phi chớnh thức thường khú vay hơn nhiều. Tỡnh hỡnh vay vốn của cỏc DN tư nhõn hay cỏc DNNVV cũng khụng cú sự khỏc biệt lớn so với cỏc DN khỏc. Tỷ lệ đỏp ứng yờu cầu vay của cỏc DNNVV cú vẻ lại cao hơn so với mức trung bỡnh, đạt 62%, trong khi của DN lớn là 41%. Đú cũng cú thể là một tớn hiệu đỏng mừng bước đầu. Tuy nhiờn đú mới chỉ núi lờn số lần được vay vốn mà chưa núi lờn lượng vốn vay cũng như sự khỏc biệt về chi phớ vốn vay. Bng 2-4. Tỡnh hỡnh tiếp cn cỏc ngun tớn dng ca cỏc DNNVV S ln yờu cu vay S ln được đỏp ng T lệ được đỏp ng Tổng 178 101 57% DN lớn 46 19 41% DNNVV 132 82 62% DN tư nhõn 113 75 66% Ngun: [67]

Lý do chủ yếu ảnh hưởng đến khả năng vay vốn của cỏc DN vẫn là cỏc thủ tục về thế chấp phiền hà, cỏch xỏc định giỏ trị thế chấp để vay vốn khụng thực sự hợp lý. Đõy là những vấn đề đó tồn đọng từ rất nhiều năm nay, tuy nhiờn việc giải quyết triệt để hiện vẫn chưa được thực hiện. Cú những ý kiến cho rằng, vấn đề này cú cả hai phớa : ngõn hàng và DN. Nghiờn cứu của VCCI đó chỉ ra rằng, bản thõn cỏc DN cũng nỗ lực hơn trong việc thực hiện tớnh minh bạch, cụng khai về tài chớnh. Cỏc hiện tượng gian lận thương mại, gian lận trong kinh doanh làm giảm uy tớn cỏc DN đối với ngõn hàng vỡ vậy lại càng làm cho cỏc thủ tục phức tạp hơn, ảnh hưởng đến tỡnh hỡnh hoạt động chung của hệ thống ngõn hàng và quan hệ giữa ngõn hàng với DN. Hệ thống giỏm sỏt chặt chẽ hơn với cỏc chế tài hợp lý sẽ là điều cần được thực hiện tốt hơn trong thời gian tới. Bờn cạnh đú, việc tiếp tục đơn giản húa cỏc thủ tục cho vay, nõng cao năng lực thẩm định của cỏc cỏn bộ ngõn hàng cũng cần được đẩy mạnh.

Kết quả khảo sỏt 390 DNNVV và cỏc quan chức chớnh quyền địa phương cũng cho thấy những kết quả tương tự. Hơn một nửa DN (55%) trong cuộc khảo sỏt này tiếp cận được nguồn tớn dụng từ ngõn hàng. Gần 1/4 (23%) DN cú được 5 khoản vay từ ngõn hàng hoặc nhiều hơn và 17% DN cú được 1 khoản vay cú thời hạn ớt nhất 2 năm. Cỏc cụng ty tư nhõn dường như dễ dàng hơn cỏc hộ kinh doanh cỏ thể trong việc tiếp cận với cỏc khoản tớn dụng ngõn hàng. Kết quả của cuộc khảo sỏt đặt ra những hoài nghi về quan niệm thụng thường là việc coi rào cản lớn nhất cho sự phỏt triển của cỏc DNNVV là việc thiếu hụt cỏc nguồn tớn dụng.

Bng 2-5. Quan đim ca ch DN v tiếp cn tớn dng

Rất dễ Dễ Bỡnh thường Khú Rất khú Khụng trả lời

5% 22% 26% 18% 13% 17%

Hơn 2/3 những DN được phỏng vấn (69%) nhỡn nhận thế chấp như một nhõn tố quan trọng nhất đối với ngõn hàng trong việc xỏc định xem khoản vay cú được chấp nhận hay khụng. Nhõn tố quan trọng đứng thứ hai chớnh là mối quan hệ tốt với cỏ nhõn cỏc nhõn viờn ngõn hàng (cú 6% trong số chủ DN cho rằng đõy là yếu tố quan trọng nhất). Nhưng trờn thực tế, phần lớn chủ DN cho rằng khả năng sinh lời của cụng ty (lợi nhuận) mới là nhõn tố quyết định trong 3 điều kiện vay quan trọng nhất của ngõn hàng chứ khụng phải là cỏc mối quan hệ cỏ nhõn [68].

Bng 2-6. Th hng cỏc yếu t ngõn hàng quan tõm khi cho DNNVV vay vn Cỏc yếu tTh nht Th nhỡ Th ba Thế chp 165 27 9 Li nhun ca DN 4 53 31 Quan h cỏ nhõn 15 26 29 Kế hoạch đầu tư 6 35 20 Ngành nghề 3 11 27 Lịch sử tớn dụng 5 14 15 Qui mụ DN 7 8 18 Cỏc chi phớ khụng chớnh thức 2 2 6 Yếu tố khỏc 3 9 8 Ngun: [67] 1.5.1.2 Đặc đim ca ch DNNVV Cỏc chủ DNNVV chủ yếu là những người trẻ tuổi, khoảng 45 trở xuống và phần lớn trong số họđó học qua cỏc trường đại học hoặc cao đẳng.

Độ tui. Phần lớn cỏc chủ DNNVV (62,15%) cũn trẻ (cú độ tuổi từ 45 tuổi trở xuống). Sự cú mặt đụng đảo của lớp trẻ trong đội ngũ doanh nhõn Việt Nam cho thấy hoạt động kinh doanh đang được lớp trẻ quan tõm mạnh mẽ và đang được xó hội nhỡn nhận một cỏch tớch cực hơn. Điều đú cũng cho thấy mụi trường kinh doanh đó cú chuyển biến tớch cực, khuyến khớch mọi người dõn kinh doanh, làm giầu [64].

Về cơ cấu giới tớnh của chủ DNNVV thỡ số lượng chủ DN là nam giới vẫn chiếm tỷ lệ ỏp đảo, khoảng 79,8% và nữ giới chiếm khoảng 20,2% [64].

0,14 34,02 34,02 56,41 9,43 0 1 0 2 0 3 0 4 0 5 0 6 0 1 5 -2 4 tu ổ i 2 5 -3 9 tu ổ i 4 0 -5 5 tu ổ i >5 5 tu ổ i

Biể u đồ 2 .1 . Độ tuổ i c ủa chủ do a nh ng hiệ p (tính the o % )

Ngun: [64]

Hỡnh 2-2. Tui đời ca cỏc DNNVV

Trỡnh độ hc vn. Một điều đỏng mừng là đa số cỏc chủ DNNVV cú trỡnh độ tốt nghiệp đại học hoặc trờn đại học (59,8% ). Số chủ DN đó tốt nghiệp hệ cao đẳng/ trung cấp cũng chiếm 20,5%. Tuy nhiờn trỡnh độ học vấn cao của cỏc chủ DN khụng cú nghĩa rằng khả năng kinh doanh của họ đó được hoàn thiện. Nhiều chủ DN cho biết họ tốt nghiệp cỏc chuyờn ngành kỹ thuật, nay chuyển sang kinh doanh nờn họ cũn thiếu nhiều kiến thức về kinh doanh, về thương trường [64] .

Bng 2-7. Trỡnh độ hc vn ca ch DNNVV Trỡnh độ hc vn T l % Đại học/ sau đại học Hệ cao đẳng/ trung cấp Trung học phổ thụng (12 năm) Trung học cơ sở (9 năm) Đào tạo kỹ thuật hoặc dạy nghề Khụng được đi học chớnh thức Khụng biết Tổng cộng 59,8 20,5 14,1 2,8 1,9 0,4 0,4 100 Ngun: [24]

Một kết quảđiều tra khỏc cũng cho kết quả tương tự. Độ tuổi trung bỡnh của chủ DNNVV là 43 tuổi và chỉ cú 5% chủ DNNVV cú độ tuổi trờn 60. Về trỡnh độ

học vấn của chủ DNNVV, trong nhúm chủ DNNVV được phỏng vấn, 17% khụng cú bằng PTTH, nhưng cú tới 43% cú trỡnh độ cao đẳng và đại học. Tỉ lệ chủ DN cú bằng đại học ở nam là khoảng 55%, cao hơn so với cỏc đồng nghiệp là nữ. Tỉ lệ chủ DN cú trỡnh độ thấp hơn PTTH cao gần gấp đụi, nhúm này thường cú xu hướng khởi nghiệp từ Hộ kinh doanh cỏ thể hơn là cụng ty. Hầu hết cỏc chủ DNNVV cú trỡnh độđại học (59%) đều ở vào 2 thành phố lớn Hà Nội và Thành phố Hồ Chớ Minh. Qua đú càng minh chứng thờm một điều là những năm gần đõy, số lượng cỏc DNNVV và trỡnh độ của chủ DN đó tăng lờn và thế hệ trẻ đó quan tõm nhiều hơn đến kinh doanh. Việc thành lập cỏc DNNVV để tham gia vào thị trường đó trở thành một nhu cầu gần gũi của giới trẻ [68].

Một phần của tài liệu 82 Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế (Trang 85 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)