Lộ trình thực hiện

Một phần của tài liệu 278 Chuyển đổi PMU sang mô hình Công ty - giải pháp huy động vốn phát triển hạ tầng giao thông vận tải (Trang 54)

3.1.2.1. Lộ trình tổng thể phát triển mơ hình

Bước 1 : Thành lập Cơng ty TNHH một thành viên sở hữu Nhà nước với tổng vốn điều lệ ban đầu

Bước 2 : Căn cứ vào vào nguồn vốn điều lệ và vốn lưu động, chủ động liên doanh, liên kết với các thành phần kinh tế để thành lập các các Cơng ty con (do Cơng ty mẹ là Chủ sở hữu chi phối vốn gĩp) thực hiện các nhiệm vụ đầu tư phát triển, thu phí hồn vốn đầu tư, tư vấn quản lý dự án...

Bước 3 : Cổ phần hĩa thành cơng ty cổ phần, phát triển thành cơng ty đại chúng niêm yết trên thị trường chứng khốn, thực hiện “xã hội hĩa” nguồn vốn đầu tư hạ tầng GTVT.

3.1.2.2. Các yêu cầu đặc quyền trước mắt

− Được khẳng định nhiệm vụ Chủ đầu tư ủy thác cho các dự án đang quản lý. − Được chỉ định thầu làm Tư vấn quản lý các dự án trong khu vực.

− Được ủy thác thực hiện trách nhiệm vận động nguồn vốn cho các dự án trong khu vực.

− Tiếp nhận quản lý, khai thác các dự án đã hồn thành trước đây để tạo vốn đầu tư cơ bản “phát động đầu tư” các dự án quan trọng khác.

3.1.2.3. Cơng tác chuẩn bị

− Tạo dựng sự thống nhất cao trong Hệ thống chính trị về chủ trương đổi mới tổ chức hoạt động.

− Cĩ bộ phận giúp việc đủ năng lực để tham mưu trong cơng tác chuẩn bị.

− Tổ chức thăm quan, tìm hiểu kinh nghiệm chuyển đổi của các nước trong khu vực. Đặc biệt coi trọng, nghiên cứu kinh nghiệm của Trung Quốc.

Sơ đồ 3.1: Mơ hình quản lý tổng thể

a. Quản lý Nhà nước

Các cơ quan quản lý nhà nước thực hiện quản lý các lĩnh vực cơ bản: - Định hướng phát triển;

- Lập quy hoạch và quản lý quy hoạch;

- Ban hành và kiểm tra, giám sát thực hiện theo quy định của Luật pháp; - Quản lý tiêu chuẩn kỹ thuật, quy mơ dự án.

b. Chủ sở hữu

Là đối tác trực tiếp “bỏ tiền” để đầu tư, cĩ thể là một (hoặc liên kết) trong các thành phần sau:

- Chính phủ (trung ương, địa phương); - Ngành chủ quản; Quản lý Nhà nước Chủ sở hữu Tổ chức hành nghề (Cơng cụ thực hiện) Dự án Phát triển Cơ sở hạ tầng Giao thơng vận tải

- Nhà đầu tư (trong, ngồi nước)

Chủ sở hữu đạt được mục đích của mình thơng qua các dự án phát triển. Đối với Chính phủ đĩ là sự phát triển kinh tế xã hội; đối với Nhà đầu tư là lợi nhuận.

c. Tổ chức hành nghề

Để thực hiện được dự án phát triển phải cĩ các tổ chức hoặc doanh nghiệp hành nghề. Đĩ là những cơng cụ cơ bản để chuẩn bị, triển khai và hồn tất dự án.

Trong chu trình đầu tư hạ tầng, cơng cụ để thực hiện đầu tư cĩ thể là các tổ chức sau:

- Tổ chức nhận Uỷ thác Chủ đầu tư từ Chủ sở hữu.

- Tổ chức nhận nhiệm vụ Tư vấn QLDA (ký hợp đồng với Chủ sở hữu); - Tổ chức nhận nhiệm vụ Xây dựng;

- Tổ chức nhận nhiệm vụ quản lý - khai thác (ký hợp đồng với Chủ sở hữu trong trường hợp thuê Quản lý - khai thác).

d. Tài sản sở hữu:

Trong lĩnh vực xây dựng hạ tầng giao thơng, tài sản sở hữu cụ thể là:

- Hệ thống các đường quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ và hệ thống giao thơng nơng thơn; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hệ thống các đường đơ thị, đường vành đai đơ thị; - Hệ thống đường cao tốc (đơ thị, vành đai, liên vùng); - Hệ thống sân bay, bến cảng, nhà ga, kho bãi...

e. Cơng chúng

Cơng chúng là những người thụ hưởng dự án phát triển. Cơng chúng sử dụng những tiện ích do dự án phát triển mang lại, là người thụ hưởng các hiệu quả kinh tế xã hội từ dự án, xét trên phạm vi tồn xã hội.

Ở xã hội nào cũng vậy, cơng chúng phải đĩng tiền để được hưởng thụ những tiện ích và hiệu quả của dự án qua việc đĩng phí hoặc nộp thuế (bao gồm cả thuế trực thu và gián thu).

SƠ ĐỒ TỔNG QUÁT THEO QUAN ĐIỂM HỆ THỐNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA:

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC, CHỦ SỞ HỮU VÀ TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ

Dự án phát triển là đối tượng của các chủ thể trong sơ đồ, giữ vị trí trung tâm làm cơ sở tạo ra các mối quan hệ trong hệ thống.

Tam giác quan hệ xoay quanh tâm dự án phát triển gồm: Quản lý Nhà nước, Chủ sở hữu và Tổ chức (Doanh nghiệp) hành nghề.

Sơ đồ 3.2: Sơ đồ tổng quát mối quan hệ giữa Quản lý Nhà nước - Chủ sở hữu - Tổ chức hành nghề (A) Quản lý Nhà nước (B) Chủ sở hữu (C) Tổ chức hành nghề Dự án Phát triển

Sơ đồ 3.3: Sơ đồ chi tiết mối quan hệ giữa Quản lý Nhà nước - Chủ sở hữu - Tổ chức hành nghề Việc tổ chức lại Ban Dự án phát triển: 1. Cung cấp tiện ích, dịch vụ, phúc lợi... 2. Phát triển kinh tế, xã hội.... (A) Quản lý Nhà nước: (Bộ GTVT, Cục chuyên ngành...) • Khung pháp lý chung; • Quản lý nhà nước theo ngành;

• Quy hoạch, định hướng phát triển ngành; • Tiêu chuẩn ngành;

• Luật pháp liên quan đến quản lý của ngành;

• Điều hịa quan hệ với các ngành khác trong khuơn khổ pháp

luật..

(B) Chủ sở hữu 1. Hình thức sở hữu:

• Chính phủ (Trung ương và địa phương); • Ngành chủ quản; • Nhà đầu tư (trong và

ngồi nước).

2. Động lực:

• Hiệu quả tồn bộ nền

kinh tế và Hiệu quả xã

hội;

• Hiệu quả ngành;

• Lợi nhuận của Nhà đầu tư.

(C)

Tổ chức (Doanh nghiệp)

hành nghề

• Chủ đầu tư, Chủ đầu tư ủy thác; • Tư vấn quản lý dự án, Tư vấn lập dự án, Tư vấn thiết kế, giám sát, thẩm định, kiểm tốn... • Nhà thầu, Nhà cung cấp;

• Doanh nghiệp quản lý,

khai thác...

• Doanh nghiệp quản (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

vốn v.v. Cơng chúng: 1. Thụ hưởng tiện ích, dịch vụ; hiệu quả chung... 2. Trả tiền tiện ích, dịch vụ (thuế, phí...) Bản chất quan hệ: • Quản lý nhà nước; • Tổng hịa lợi ích quốc gia, lợi ích cơng chúng và lợi ích của Nhà đầu tư... • Ràng buộc bằng khung luật pháp, luật đầu tư, luật doanh nghiệp thể Bản chất quan hệ: • Quản lý nhà nước; • Khung luật pháp, Quy định, quy phạm của ngành, lĩnh vực; • Ràng buộc bằng các quy định quản lý... Bản chất quan hệ: • Quan hệ kinh tế; • Quan hệ giữa Chủ sở hữu và đối tác kinh doanh; • Ràng buộc trên cơ sở Hợp đồng...

3.1.3. Cơng ty tư vấn quản lý dự án (áp dụng cho các PMU cịn lại).

Đối với các PMU cịn lại, chuyển Ban QLDA thành cơng ty tư vấn thiết kế theo Thơng tư số 02/2007/TT -BXD ngày 01/02/2007 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung về: lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng cơng trình; giấy phép xây dựng và tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình quy định tại Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 và Nghị định số 112/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 của Chính phủ:

Đối với các Ban QLDA khu vực, Ban QLDA chuyên ngành do các Bộ, ngành, địa phương đã thành lập để quản lý nhiều dự án thì phải được chuyển đổi thành tổ chức tư vấn quản lý dự án chuyên nghiệp hoạt động theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp hoặc giải thể. Trường hợp Ban QLDA được giao quản lý một hoặc nhiều dự án mà những dự án này được kết thúc trong năm 2007 thì các Ban QLDA được tồn tại nhưng phải củng cố, sắp xếp cho đủ năng lực để thực hiện nốt những nhiệm vụ cịn lại. Sau khi dự án hồn thành thì Ban QLDA phải được giải thể hoặc chuyển đổi hoạt động theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp

Khi áp dụng hình thức thuê tư vấn quản lý dự án thì nhà thầu tư vấn phải thành lập một tổ chức để trực tiếp thực hiện nhiệm vụ quản lý dự án theo hợp đồng đã ký với chủ đầu tư. Cơ cấu, thành phần của tổ chức này gồm cĩ giám đốc tư vấn quản lý dự án, các phĩ giám đốc và các bộ phận chuyên mơn, nghiệp vụ phù hợp với nhiệm vụ, quyền hạn theo hợp đồng mà nhà thầu tư vấn đã ký với chủ đầu tư.

Nhà thầu tư vấn quản lý dự án được thuê tổ chức, cá nhân tư vấn tham gia một số phần việc quản lý dự án, nhưng phải được chủ đầu tư chấp thuận và phù hợp với nhiệm vụ, quyền hạn trong hợp đồng đã ký với chủ đầu tư.

Nhiệm vụ, quyền hạn của tổ chức tư vấn trực tiếp thực hiện quản lý dự án tại cơng trường do nhà thầu tư vấn giao bằng văn bản và phải được gửi cho chủ đầu tư để thơng báo tới các nhà thầu cĩ liên quan.

QLDA theo mơ hình Cơng ty TNHH, hoạt động theo Luật doanh nghiệp là sự chuyển đổi về chất, đặt nền mĩng cho việc mở rộng các hoạt động hợp tác kinh doanh trong khuơn khổ pháp luật, tạo ra các điều kiện mới để ổn định cơng ăn việc làm và nâng cao đời sống cho người lao động; tạo điều kiện và động viên nhân viên của Ban QLDA tiếp tục phát huy năng lực, kinh nghiệm trong các lĩnh vực liên quan đến quá trình quản lý đầu tư phát triển hạ tầng giao thơng trong tương lai.

3.2. Các giải pháp trong thu hút đầu tư xây dựng hạ tầng giao thơng

3.2.1. Hồn thiện cơ chế đầu tư, các cơ sở pháp lý về đầu tư

Đầu tư xây dựng giao thơng khơng chỉ đơn thuần là xây dựng cầu – đường, thu phí hồn vốn, thời hạn bàn giao ≤ 20 năm; nếu vẫn quan điểm như vậy thì chỉ thực hiện được với những tuyến đường hiện hữu là trục giao thơng quan trọng của các thành phố lớn, cịn các tuyến đường mở mới đầy tiềm năng để phát triển kinh tế vùng sẽ rất khĩ thực hiện. Do đĩ, việc rút kinh nghiệm về việc thu hút vốn đầu tư các cơng trình GTVT của nước ngồi tạo bài học kinh nghiệm cụ thể để chuyển đổi mơ hình các PMU trong nước là rất cần thiết; cả Nhà nước và Nhà đầu tư cần cĩ cách nhìn nhận khách quan, chiến lược về thu hút vốn và sử dụng nguồn vốn đầu tư nhằm khai thác triệt để các lợi ích mà dự án mang lại.

Về quan điểm kêu gọi đầu tư: Nhà nước cần thống nhất chủ trương kêu gọi đầu tư chủ yếu là các thành phần kinh tế tư nhân, doanh nghiệp cổ phần mà Nhà nước khơng phải là cổ đơng chi phối, Nhà đầu tư nước ngồi thì mới phát huy hiệu quả của việc xã hội hĩa trong xây dựng giao thơng. Đối với các DNNN, đẩy mạnh cổ phần hĩa, tiến hành cải cách, sắp xếp lại DNNN, cĩ các giải pháp tích cực khắc phục những khĩ khăn tài chính hiện nay, đảm bảo DNNN thực sự lành mạnh và đảm đương được vai trị chủ đạo của mình.

Về quy định pháp lý : Cần cĩ các nghị định, thơng tư, văn bản hướng dẫn chi tiết thực hiện Nghị định đặc biệt là các quy định về tiêu chí lựa chọn Nhà đầu tư; về trình tự và phương pháp đánh giá hiệu quả dự án; quy định về trình tự thủ tục và xử lý tình huống trong đàm phán hợp đồng Dự án.

Đây là vấn đề tồn tại chung mang tính thời sự khĩ cĩ thể điều chỉnh trong thời gian ngắn, tác giả xin mạnh dạn kiến nghị các trình tự các thủ tục xử lý các vấn đề thay đổi, phát sinh của Dự án, cụ thể:

3.2.1.1. Quy trình phê duyệt dự án được thực hiện theo các bước sau :

Tư vấn lập dự án (báo cáo cuối kỳ) → Chủ đầu tư kiểm tra, trình Bộ GTVT→ Bộ GTVT thẩm tra, trình Thủ tướng Chính phủ→ Văn phịng Chính phủ tổ chức lấy ý kiến các Bộ, ngành→Thủ tướng Chính Phủ ra văn bản chấp thuận → Chủ đầu tư hoặc Bộ GTVT phê duyệt tùy theo quy mơ và tính chất từng dự án..

Quy trình phê duyệt như vậy là hợp lý. Tuy nhiên cần cĩ quy đ ịnh cụ thể trong văn bản lấy ý kiến về nội dung và thời gian gĩp ý để đảm bảo trách nhiệm theo chuyên ngành và rút ngắn thời gian phê duyệt Dự án.

3.2.1.2. Cải cách thủ tục hành chính ở các cơ quan Nhà nước:

Quy trình giải quyết cơng việc ở các cơ quan Nhà nước cần rút gọn; cần cĩ quy định cụ thể trách nhiệm cá nhân về nội dung và thời gian quyết để đảm bảo rút ngắn thủ tục, đảm bảo tiến độ.

3.2.1.3. Phân cấp, ủy quyền với các nội dung xử lý hiện trường

- Điều chỉnh tiến độ thi cơng và tiến độ hồn thành của từng hợp đồng thi cơng xây lắp phù hợp tổng tiến độ của Dự án.

- Duyệt thay đổi về điều chỉnh, bổ sung các lực lượng thi cơng và nhân sự bộ máy điều hành tại các hợp đồng theo đề xuất của nhà thầu.

- Cắt, điều chuyển khối lượng thi cơng đảm bảo tiến độ, chất lượng cơng trình. - Bổ sung hợp đồng các khối lượng, kinh phí đã ủy quyến phê duyệt thiết kế, dự tĩan điều chỉnh và khơng là thay đổi quy mơ dự án.

- Ủy quyền giải quyết điều chỉnh hợp đồng, cho phù hợp với tình hình và đảm bảo "bình đẳng" giữa các đối tác trong Hợp đồng giao nhận thầu của các dự án đầu tư.

- Duyệt dự tốn các khối lượng bổ sung, điều chỉnh, phát sinh đã ủy quyền phê duyệt về kỹ thuật. Duyệt dự tốn điều chỉnh chênh lệch giá vật liệu, nhân cơng,

máy. Nguyên tắc duyệt dự tốn: Tổng các chi phí xét duyệt bổ sung, phát sinh khơng vượt quá chi phí dự phịng đã được chấp thuận trong tổng mức đầu tư. - Giảm bớt các thủ tục trong đấu thầu: ban hành bộ hồ sơ mời thầu mẫu, quy định hạn chế những gĩi thầu phải mời quan tâm, phân cấp ủy quyền mạnh hơn nữa trong hoạt động đấu thầu.

3.2.2. Giải pháp thu hút vốn đầu tư xây dựng giao thơng:

Thực hiện chủ trương kết cấu hạ tầng giao thơng vận tải (GTVT) cần đi trước một bước để tạo tiền đề và kích thích nền kinh tế phát triển. Trong những năm qua, ngành GTVT đã được Nhà nước ưu tiên đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách trong nước cũng như nguồn vốn phát triển ưu đãi của các nhà tài trợ quốc tế. Để tiếp tục phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội cần cĩ sự tăng trưởng tương ứng về đầu tư trong lĩnh vực GTVT. Nguồn ngân sách và viện trợ chính thức Chính phủ (ODA) là cĩ giới hạn, vì vậy việc chuyển đổi mơ hình các PMU thành cơng ty đ thu hút đầu tư tư nhân và nước ngồi vào ngành

GTVT là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược phát triển

của ngành. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.2.1. Giải pháp huy động vốn đầu tư trong nước

- Phát hành trái phiếu cơng trình, trái phiếu đơ thị để huy động vốn nhàn rỗi trong dân cư.

- Trên cơ sở các quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng, nghiên cứu xây dựng các cơ chế, chính sách định hướng cho nhà đầu tư, các chủ doanh nghiệp một cách hấp dẫn hơn, yên tâm hơn khi bỏ vốn ra đầu tư, hạn chế tối đa được những rủi ro, khơng tạo nên sự phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế, tạo nên một sân chơi bình đẳng giữa các loại hình doanh nghiệp.

- Thực hiện nghiêm túc các quy định của Luật Đầu tư, Luật Đấu thầu nhằm thực hiện đúng tiến độ và bảo đảm được hiệu quả của dự án, đặc biệt rút ngắn thời gian giải phĩng mặt bằng. Đồng thời tăng cường cơng tác kiểm tra giám sát của chủ đầu tư, củ a các cơ quan quản lý nhà nước để chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm, tạo niềm tin cho nhân dân khi tham gia vốn

vào đầu tư.

- Hồn thiện hệ thống pháp lý đồng bộ để đảm bảo thu hút vốn đầu tư từ khu vực tư nhân, tạo sự an tâm cho các nhà đầ u tư.Tiếp tục hồn thiện mơi

Một phần của tài liệu 278 Chuyển đổi PMU sang mô hình Công ty - giải pháp huy động vốn phát triển hạ tầng giao thông vận tải (Trang 54)