Tổ chức huy động, quản lý vốn đầu tư hạ tầng GTVT

Một phần của tài liệu 278 Chuyển đổi PMU sang mô hình Công ty - giải pháp huy động vốn phát triển hạ tầng giao thông vận tải (Trang 40 - 42)

2.3.2.1. Cơ chế vận động, huy động và quản lý vốn

Với việc định dạng các nguồn vốn như trên, cĩ thể thấy, việc tổ chức huy động vốn cho Hạ tầng GTVT chủ yếu vẫn do các Bộ ngành Trung ương (vốn từ ngân sách trung ương và vốn ODA) và chính quyền Địa phương (vốn ngân sách địa phương và quyên gĩp cho giao thơng nơng thơn) tổ chức thực hiện, nĩi ngắn gọn là vẫn do Nhà nước “bao cấp” tồn diện, triệt để.

Về lý thuyết, các dự án sử dụng vốn ngân sách được quyết định căn cứ vào các đánh về hiệu quả kinh tế xã hội, nhu cầu an ninh quốc phịng, sự phát triển cân đối vùng ngành v.v. Do vậy, tính chất thị trường của việc thơng qua quyết định khơng được nâng cao, đơi lúc cịn tùy thuộc vào các quan điểm và đánh giá chủ quan.

Đối với các dự án sử dụng vốn ODA, từng nhà tài trợ cĩ các yêu cầu và điều kiện riêng liên quan đến chính sách giải phĩng mặt bằng (các quy định luật pháp, thủ tục đền bù, hỗ trợ...), phương thức đấu thầu, thủ tục quản lý hợp đồng, giải ngân v.v. Những vướng mắc thường gặp là các quy định của Việt Nam chưa bắt kịp với thực tiễn quản lý quốc tế, do vậy, các quy định về phương thức triển khai, thủ tục giải ngân... giữa Việt Nam và các nhà tài trợ đơi khi cĩ sự khác biệt làm cho cơ chế thơng qua quyết định, trình tự thủ tục giải quyết cơng việc phải qua nhiều tầng lớp dẫn đến việc kéo dài thời gian thực hiện dự án, hiệu quả dự án được phát huy chậm.

Nhìn chung, quá trình chuẩn bị, huy động vốn và tổ chức thực hiện dự án căn bản phải thơng qua các quyết định hành chính. Trên cơ sở đề nghị của các cơ quan chức năng quản lý chuyên ngành, việc bố trí kế hoạch vốn hàng năm được

hoạch định, phân khai. Như vậy, bĩng dáng của hình thức quản lý theo kiểu “kế hoạch hĩa tập trung” thơng qua cơ chế “xin - cho” vẫn cịn hiện diện đây đĩ làm giảm hiệu quả huy động vốn xã hội để đầu tư phát triển Hạ tầng GTVT.

2.3.2.2. Quản lý đầu tư và quản lý khai thác

Tổ chức quản lý dự án

Căn cứ các quy định được cam kết trong Hiệp định tài trợ ký kết giữa Chính phủ Việt Nam với các Tổ chức Tài trợ Quốc tế, các Ban QLDA - Project Managerment Unit, PMU - trực thuộc Bộ GTVT được thành lập và hoạt động, chủ yếu nhằm mục đích tiếp nhận, quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển và vốn ngân sách.

Trong chu trình Quản lý dự án, các PMU này trực tiếp chịu sự chỉ đạo tồn diện của Bộ GTVT trên các mặt kế hoạch, kỹ thuật, tài chính và giải ngân. Nhiệm vụ chủ yếu của PMU là tổng hợp tình hình thực hiện dự án, trình Bộ GTVT xem xét, quyết định.

Qua hơn 10 năm thực hiện, các PMU được đánh giá là hoạt động cĩ hiệu quả; Việt Nam đã sử dụng tốt nguồn vốn ODA. Các dự án được đánh giá là thành cơng, đạt được mục tiêu dự kiến. Số tiền khơng giải ngân được của các khoản vay là rất ít.

Sau khi tổ chức nghiệm thu đưa vào khai thác sử dụng, các Dự án đã hồn thành được Bộ GTVT xem xét, quyết định giao cho Cục quản lý chuyên ngành hoặc Địa phương tiếp nhận quản lý, khai thác.

Những tồn tại

Với mơ hình tổ chức huy động và quản lý dự án như trên, theo nhận xét chủ quan, cĩ một số tồn tại cơ bản sau:

− Tồn tại lớn nhất là dân chúng - người sử dụng các cơng trình Hạ tầng giao thơng, đặc biệt là hệ thống đường bộ - bị đứng ngồi cuộc đối với quá trình vận động đầu tư, xây dựng và khai thác dự án. Cụ thể là:

+ Từ trước đến nay, các cơng trình Hạ tầng GTVT hầu như được Nhà nước thực hiện bằng vốn ngân sách, vốn vay ưu đãi .... Vì vậy, người dân chỉ biết trơng chờ chứ khơng chủ động tham gia vào quá trình đầu tư để phục vụ lợi ích của mình.

+ Ý thức sử dụng, gìn giữ và phát triển các cơng trình Hạ tầng GTVT của dân bị hạn chế do người dân khơng phải trực tiếp bỏ vốn xây dựng cơng trình nên khơng quan tâm đến hiệu quả do đầu tư mang lại. Đồng thời, người sử dụng khơng cảm thấy phải cĩ trách nhiệm bảo vệ và phát triển quyền lợi của mình qua các cơng trình vì, theo lẽ tự nhiên họ chỉ biết sử dụng một cách tự nhiên chủ nghĩa cho nhu cầu riêng của từng cá thể, chứ khơng quan tâm tới việc làm thế nào để sử dụng cĩ hiệu quả nhất cho cộng đồng.

+ Nhà nước chưa cĩ cơ chế thơng thống để huy động được đơng đảo dân chúng trong xã hội quan tâm gĩp vốn đầu tư.

− Các Ban QLDA khơng chịu trách nhiệm về việc v ận động, huy động nguồn vốn. Đặc biệt, khơng cĩ trách nhiệm thu hồi nguồn vốn nên thường cĩ tình trạng nhiều dự án phải điều chỉnh quy mơ, tổng mức đầu tư trong quá trình thực hiện. − Cơ quan quản lý, khai thác hầu như khơng tham gia trong quá trình vận động nguồn vốn, triển khai thực hiện, xây dựng dự án. Các tổ chức này tiếp cơng trình hồn thành chủ yếu để quản lý, việc “khai thác” chỉ là hình thức và cũng chỉ giới hạn ở việc thu phí thơng qua “lái xe”. Các nguồn lợi khác phát sinh do đầu tư Hạ tầng GTVT đều bị các tổ chức hoặc cá nhân khác triệt để khai thác như các dịch vụ dọc tuyến, quảng cáo, phát triển đơ thị v.v.

2.4. Phân tích thực trạng quản lý dự án của Ban quản lý dự án thơng qua một số dự án điển hình:

Một phần của tài liệu 278 Chuyển đổi PMU sang mô hình Công ty - giải pháp huy động vốn phát triển hạ tầng giao thông vận tải (Trang 40 - 42)