Bài học kinh nghiệm và những vấn đề đặt ra từ thực trạng cần phải điều chỉnh, hoàn thiện chính sách nhập khẩu công nghệ mới, công nghệ cao.

Một phần của tài liệu 144 Chính sách nhập khẩu công nghệ mới, công nghệ cao đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Việt Nam, thực trạng và giải pháp (Trang 72 - 74)

chỉnh, hoàn thiện chính sách nhập khẩu công nghệ mới, công nghệ cao.

Qua nghiên cứu về thực trạng chính sách nhập khẩu công nghệ và thực trạng nhập khẩu công nghệ của Việt Nam trong thời gian vừa qua, những bài học kinh nghiện rút ra là:

Tr−ớc hết, cần phải nâng cao nhận thức và có những biện pháp tổ chức để tuyên truyền sâu rộng ở mọi cấp từ chính phủ đến các doanh nghiệp về vai trò của công nghệ mới, công nghệ cao đối với sự phát triển của các ngành sản xuất và kinh doanh trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Đặc biệt là trong điều kiện toàn cầu hoá, tự do hoá th−ơng mại và trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam hiện nay, thì vai trò của công nghệ mới, công nghệ cao lại càng có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp cũng nh− của quốc gia.

Có chiến l−ợc phát triển khoa học và công nghệ đúng đắn cho từng thời kỳ, kết hợp những b−ớc đi tuần tự và đi tắt đón đầu tạo nên sự đột biến, nhảy vọt vừa tiếp thu đ−ợc công nghệ hiện đại của thế giới vừa nâng cao đ−ợc năng lực nội sinh của quốc gia về khoa học và công nghệ.

Hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý nhập khẩu công nghệ theo h−ớng đơn giản hoá các thủ tục hành chính. Nhà n−ớc chỉ quản lý những khâu chủ yếu, phần còn lại tạo mọi điều kiện để nâng cao trách nhiệm, quyền hạn cho cơ quan chủ quản và chủ đầu t− quyết định. Hạn chế tình trạng cơ quan nào cũng có quyền trong quá trình nhập khẩu nh−ng trách nhiệm thì chẳng biết thuộc vào ai khi kết quả nhập khẩu công nghệ không đ−ợc đạt hiệu quả.

Có chính sách và biện pháp để hình thành và phát triển thị tr−ờng công nghệ, kích thích các dòng chuyển giao công nghệ, huy động đ−ợc các nguồn tài chính của các thành phần kinh tế cũng nh− của các chủ thể tham gia thị tr−ờng, từ đó có thể thu hút đ−ợc ngày càng nhiều những công nghệ mới, công nghệ cao cho nền kinh tế của đất n−ớc.

Có chính sách khuyến khích để tạo lập và phát triển các chủ thể tham gia vào thị tr−ờng công nghệ, đặc biệt là các cơ quan nghiên cứu và triển khai khoa học, kỹ thuật và những tổ chức trung gian t− vấn về đầu t− và chuyển giao công nghệ nhằm giúp cho các doanh nghiệp đạt đ−ợc mục tiêu nhập khẩu và đổi mới công nghệ phục vụ cho sự phát triển sản xuất, kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế - xã hội cao. Trong đó cần thiết nên cho phép và sử dụng những tổ chức t− vấn và trung gian của n−ớc ngoài tham gia hoạt động trong quá trình nhập khẩu và chuyển giao công nghệ vào Việt Nam.

Ch−ơng iii

đề xuất những vấn đề về điều chỉnh chính sách nhập

Một phần của tài liệu 144 Chính sách nhập khẩu công nghệ mới, công nghệ cao đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Việt Nam, thực trạng và giải pháp (Trang 72 - 74)