- Phân tích cơ cấu ngành
Kết luận và kiến nghị
1. Kết luận
a. Dùng giá cơ bản trong tính toán chỉ tiêu giá trị sản xuất và giá trị tăng thêm cho phép đánh giá sát thực nhất kết quả hoạt động sản xuất của nền kinh tế. Giá cơ bản có ý nghĩa trong phân tích kinh tế, là cơ sở để các nhà sản xuất đ−a ra quyết định sản xuất, đồng thời tránh đ−ợc sự méo mó khi dùng giá sản xuất trong tính toán giá trị sản xuất khi chính sách thuế sản phẩm thay đổi.
b. Chỉ tiêu giá trị sản xuất và giá trị tăng thêm tính theo giá cơ bản có vị trí đặc biệt quan trọng trong các chỉ tiêu nghiên cứu đánh giá tốc độ tăng tr−ởng và cơ cấu các ngành kinh tế quốc dân. ở Việt Nam về lý luận cũng nh− thực tiễn tổ chức tính giá trị sản xuất và giá trị tăng thêm của các ngành kinh tế đ−ợc quan tâm rất sớm, nh−ng do các yếu tố khách quan về chế độ kế toán tài chính quốc gia, trình độ kế toán, thống kê ở cơ sở còn thấp, do vậy hai chỉ tiêu này của các ngành kinh tế mới đ−ợc tính theo giá sản xuất là chính, còn tính theo giá cơ bản chỉ đ−ợc thực hiện ở cơ quan thống kê tổng hợp cấp trung −ơng hoặc ở một số tỉnh, thành phố, nh−ng chỉ sau khi đã có chỉ tiêu giá trị sản xuất theo giá sản xuất và không đ−ợc sử dụng rộng rãi cho đánh giá kết quả sản xuất của các ngành kinh tế.
c. Ngày nay với các điều kiện về khách quan và chủ quan của cơ chế quản lý kinh tế và chế độ kế toán tài chính quốc gia nh−: Luật Thuế giá trị gia tăng ban hành thay thế Luật Thuế doanh thu tr−ớc đây, kế toán doanh thu của doanh nghiệp khi thực hiện Luật Thuế giá trị gia tăng đã tách riêng doanh thu thuần với thuế giá trị gia tăng (thuế tiêu thụ sản phẩm). Mặt khác yêu cầu thông tin của các cấp lãnh đạo, ng−ời nghiên cứu đã thấy những hạn chế nh−ợc điểm của giá trị sản xuất tính theo giá sản xuất và đòi hỏi cần phải tính theo giá cơ bản để bổ sung cho yêu cầu mới của quản lý. Với những ý nghĩa trên, việc triển khai tính giá trị sản xuất theo giá cơ bản là yêu cầu có tính tất yếu khách quan và hoàn toàn có khả năng thực hiện đ−ợc trong điều kiện hiện nay. Tuy nhiên phải tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng ngành, từng loại hình cơ sở kinh tế mà có cách tính phù hợp để đảm bảo tính khả thi cao của ph−ơng pháp và phải dựa vào số liệu kế toán cơ sở để tổ chức thu thập tính toán chỉ tiêu thống kê tổng hợp quan trọng này.
d. Qua thực tế áp dụng thử nghiệm tính chỉ tiêu giá trị sản xuất của ngành công nghiệp năm 2004 theo giá cơ bản, qua so sánh và phân tích số liệu về thành phần kinh tế, cơ cấu các ngành trong toàn ngành công nghiệp giữa giá cơ bản và giá sản xuất đã minh chứng tính −u việt hơn hẳn về ý nghĩa kinh tế, tính hiệu quả
và tính chính xác của giá cơ bản so với giá sản xuất, đồng thời cũng chứng tỏ khả thi của việc đ−a vào áp dụng trong thời gian tới. Đề tài đã chỉ rõ tất cả những điều kiện thuận lợi hiện nay của ngành Thống kê khi áp dụng giá cơ bản trong tính toán.
2. Kiến nghị
Để áp dụng giá cơ bản trong tính toán chỉ tiêu giá trị sản xuất và giá trị tăng thêm của các ngành kinh tế phục vụ kịp thời cho yêu cầu quản lý và hoạch định chính sách hiện nay, cần thực hiện một số công việc sau:
a. Phải sớm có quyết định chính thức bổ sung chỉ tiêu giá trị sản xuất và giá trị tăng thêm của các ngành kinh tế theo giá cơ bản trong việc đánh giá tốc độ tăng tr−ởng, nghiên cứu các cơ cấu kinh tế, cũng nh− việc tính một số chỉ tiêu chất l−ợng khác của các ngành nh−: năng suất lao động, các chỉ số chủ yếu của một số ngành... Nếu có đ−ợc quyết định từ cấp có thẩm quyền mới đảm bảo tính pháp lý cho những công việc triển khai tiếp theo, đồng thời có tác động thúc đẩy công việc đ−ợc thực hiện nhanh và kết quả cao.
b. Giải quyết triệt để về ph−ơng pháp luận. Ph−ơng pháp luận là b−ớc quyết định mở đầu cho tổ chức thu thập thông tin và tính toán chỉ tiêu, bởi vậy yêu cầu phải sớm hoàn thiện ph−ơng pháp luận, tạo tính pháp lý thống nhất trong cả n−ớc đối với ph−ơng pháp luận, bảo đảm tính khả thi cao khi ứng dụng ph−ơng pháp vào thực tế.
c. Sửa đổi, bổ sung chế độ báo cáo và điều tra cơ sở, nhằm cài đặt đầy đủ thông tin và tổ chức thu thập thông tin có độ tin cậy đảm bảo cho việc tính toán, tổng hợp, phân tổ chỉ tiêu giá trị sản xuất và giá trị tăng thêm của các ngành kinh tế theo giá cơ bản một cách kịp thời, chính xác, đáp ứng đầy đủ yêu cầu của các đối t−ợng dùng tin; tr−ớc mắt đảm bảo thông tin tốt hơn cho cơ quan Đảng, Nhà n−ớc, các nhà nghiên cứu, các nhà đầu t− và yêu cầu của các tổ chức quốc tế.
d. Cần tổ chức tính toán thử nghiệm ít nhất trong hai năm với số liệu chính thức năm 2005 và 2006, nhằm mục đích hoàn thiện về kỹ năng tính toán, ph−ơng pháp phân tích và nâng dần chất l−ợng số liệu; đồng thời có thời gian để tuyên truyền h−ớng dẫn ng−ời sử dụng hiểu biết và thấy đ−ợc ý nghĩa kinh tế của chỉ tiêu khi dùng vào công việc quản lý, hoạch định chính sách và nghiên cứu.
e. Vụ Hệ thống Tài khoản quốc gia phối hợp với các đơn vị có liên quan trong Tổng cục Thống kê đ−a ra kế hoạch nghiên cứu thực tiễn nguồn thông tin, xây dựng quy trình để có thể áp dụng giá cơ bản trong tính toán chỉ tiêu giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm phù hợp với cam kết của Tổng cục Thống kê với Quỹ Tiền tệ quốc tế về chiến l−ợc hoàn thiện, nâng cao chất l−ợng tính chỉ tiêu tổng sản phẩm trong n−ớc.