Mở rộng giới hạn tỉ lệ nắm giữ cổ phần cho các nhà đầu tư nước ngồi.

Một phần của tài liệu 129 Phát huy hiệu quả vốn đầu tư mạo hiểm đối với các doanh nghiệp Việt Nam (Trang 67 - 68)

- Nâng cao kiến thức về chứng khốn cho các chủ thể tham gia trên TTCK + Đối với các nhà đầu tư: thực tế thời gian qua đã cho thấy một tỉ lệ

3.1.1.2) Mở rộng giới hạn tỉ lệ nắm giữ cổ phần cho các nhà đầu tư nước ngồi.

- Hiện nay theo luật định tỉ lệ nắm giữ vốn cổ phần của nhà đầu tư nước ngồi là khơng quá 30% đối với các DN chưa niêm yết và 49% đối với các DN đã niêm yết, nếu nhà đầu tư mước ngồi nào nắm giữ vượt 49% tổng số cổ phần phát hành ra cơng chúng trước khi niêm yết, đăng ký giao dịch thì phải thực hiện bán cổ phiếu để đảm bảo tỷ lệ nắm giữ của bên nước ngồi tối đa là 49%. Điều này cũng làm hạn chế qui mơ về vốn giải ngân cho các dự án tài trợ vốn và nhất là đối với hoạt động của thị trường vốn mạo hiểm. Thiết nghĩ, trong điều kiện nền kinh tế mở cửa hội nhập như hiện nay thì nhu cầu cần vốn của các doanh nghiệp là rất lớn. Vì thế chỉ nên giới hạn ở một số lĩnh vực khá nhạy cảm cịn các lĩnh vực khác thì

khơng nên giới hạn tỉ lệ đầu tư và hiện nay chúng ta cũng đã cĩ rất nhiều cơng ty 100% vốn nước ngồi.

- Đối với việc bán cổ phần của những doanh nghiệp cổ phần hĩa, cĩ thể ưu tiên bán cho người lao động trước, cịn lại bán khơng hạn chế cho người nước ngồi bởi vì đây khơng phải là những doanh nghiệp trọng điểm, vì vậy các nhà đầu tư khơng thể chi phối nền kinh tế. Riêng đối với các doanh nghiệp thua lỗ cần mạnh dạn bán thẳng cho các nhà đầu tư nước ngồi, như vậy sẽ tạo điều kiện cho các nhà đầu tư nước ngồi, các quỹ đầu tư mạo hiểm đầu tư vốn vào nền kinh tế và các doanh nghiệp trong nước thì tiếp cận được những kỹ thuật và phương pháp quản lý tiên tiến từ nước ngồi.

Một phần của tài liệu 129 Phát huy hiệu quả vốn đầu tư mạo hiểm đối với các doanh nghiệp Việt Nam (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)