Triển vọng và nhu cầu vốn cho hoạt động cơng nghệ cao tại Việt Nam:

Một phần của tài liệu 129 Phát huy hiệu quả vốn đầu tư mạo hiểm đối với các doanh nghiệp Việt Nam (Trang 58 - 63)

- Vietnam Azalea Fund Limited là quỹ đầu tư với giá trị 100triệu USD,

2.4) Triển vọng và nhu cầu vốn cho hoạt động cơng nghệ cao tại Việt Nam:

Đầu tư các nguồn tài chính lớn để phát triển cơng nghệ cao ngày nay đã trở thành yếu tố bức thiết. Đầu tư vào cơng nghệ cao mang lại lợi ích cho xã hội, tuy nhiên nĩ địi hỏi một lượng vốn đầu tư rất lớn, đồng thời rủi ro lại cao, vì các phát minh sáng chế trong lĩnh vực này thường cĩ tính đột phá cao, lợi ích lớn, mục tiêu đạt được rất cao, song phần lớn chỉ mới là ý tưởng. Để biến những ý tưởng đĩ thành hiện thực thì phải cĩ nguồn vốn đầu tư ban đầu, tuy cĩ tính mạo hiểm nhưng nếu thành cơng thì lợi nhuận thu được gấp hàng trăm, hàng nghìn lần lượng vốn bỏ ra. Đây được ví như là một “lực hút nam châm” hấp dẫn các nhà đầu tư.

Trong các quỹ đầu tư mạo hiểm tại Việt Nam hiện nay, thì chỉ cĩ IDGVV (Mỹ) là đầu tư vào lĩnh vực cơng nghệ cao. Thực tế cho thấy đầu tư của ngân sách và đầu tư của xã hội cho phát triển khoa học cơng nghệ cịn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển khoa học cơng nghệ phục vụ cơng cuộc cơng nghiệp hĩa hiện đại hĩa đất nước.

Vai trị của vốn đầu tư mạo hiểm đối với hoạt động cơng nghệ cao ở Việt Nam.

• Cơng nghệ cao là chìa khĩa đi vào tri thức, là những ngành được ưu tiên đầu tư phát triển ở hầu hết các quốc gia cĩ nền kinh tế phát triển.

• Để phát triển cơng nghệ cao thì cần phải phát triển các doanh nghiệp cơng nghệ cao cĩ khả năng nghiện cứu và phát triển các ý tưởng mới, sáng tạo. Các nước cĩ nền cơng nghệ cao phát triển như Mỹ, Ấn Độ, Trung Quốc, Đài Loan, Singapore đều cĩ những chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp cơng nghệ cao.

• Nguồn vốn đầu tư cho ngành cơng nghệ cao trong giai đoạn hình thành và phát triển khơng thể là nguồn vốn tín dụng thơng thường từ ngân hàng mà phải từ nguồn vốn hỗ trợ của chính phủ và nguồn vốn đầu tư mạo hiểm của các cơng ty và quỹ mạo hiểm.

• Đối với những nước cĩ thị trường vốn phát triển như Mỹ thì cơ chế đầu tư và thốt vốn vào các cơng ty phần mềm khá thuận lợi, đĩ cũng là một trong những nhân tố chính giúp ngành cơng nghệ cao của Mỹ phát triển rất mạnh mẽ và mau chĩng. Tuy nhiên, ở những nước chưa cĩ những tổ chức đầu tư tài chính mạnh và năng động hoặc thị trường tài chính đang trong giai đoạn đổi mới và hồn thiện như Trung Quốc, Việt Nam thì sẽ gặp khĩ khăn trong việc kết nối giữa các nguồn lực đầu tư tài chính và các doanh nghiệp cơng nghệ cao. Tại các nước này quá trình phát triển cơng nghệ cao cũng đồng hành với quá trình phát triển các định chế tài chính, các quỹ mạo hiểm đầu tư vào ngành cơng nghệ cao.

• Để phát triển cơng nghệ cao khơng thể thiếu việc nghiên cứu và triển khai các cơ chế đầu tư tài chính và thành lập các quỹ đầu tư phù hợp với loại hình này. Qua kinh nghiệm của các nước trên thế giới thì quỹ đầu tư mạo hiểm cĩ thể được xem là một loại hình tài trợ vốn khá thành cơng vì các quỹ sẵn sàng chấp nhận một

mức rủi ro cao để kỳ vọng vào một sự thành cơng vượt bậc cho những ý tưởng sáng tạo. Đây được xem là cầu nối để biến những ý tưởng sáng tạo về khoa học cơng nghệ đi vào ứng dụng trong thực tế nhằm mang lại những tiến bộ phục vụ cho con người.

• Như chúng ta đã biết, phần lớn những cơng ty sản xuất sản phẩm cơng nghệ cao đều mới thành lập và ra đời nhằm thực hiện các phát minh sáng chế, do đĩ việc huy động vốn truyền thống thơng qua ngân hàng sẽ gặp nhiều khĩ khăn, cịn hệ thống tài chính phi ngân hàng thì tiềm lực tài chính cịn rất hạn chế. Vì vậy, việc hình thành quỹ đầu tư mạo hiểm ở Việt Nam nhằm huy động vốn để đầu tư nhất là trong lĩnh vực cơng nghệ cao là cần thiết và phù hợp với xu thế của thế giới.

• Một vấn đề nữa là nếu như cĩ một quỹ đầu tư mạo hiểm cơng nghệ cao trong nước với tiềm lực và hiệu quả đáng kể thì sẽ tạo niền tin cho các nhà đầu tư mạo hiểm nước ngồi, đây sẽ là một lực hút để nguồn vốn đầu tư mạo hiểm chảy vào ngành cơng nghệ cao trong nước. Cĩ nguồn vốn đủ mạnh để tài trợ thì mới tạo ra những bước đột phá cho ngành cơng nghệ cao đang khát vốn của Việt Nam.

Triển vọng phát triển cơng nghệ thơng tin của Việt Nam cũng rất khả quan, theo báo cáo tồn cảnh cơng nghệ thơng tin của Việt Nam 2008 cơng bố tại hội thảo Vietnam ICT Outlook 2008 tại TP.HCM, World Bank xếp điểm chỉ số tri thức (KI) và kinh tế tri thức (KEI) của Việt Nam đạt 3.17 và 3.27, xếp thứ 96 trên 140 quốc gia xếp hạng..

Chỉ số Website của VN từ thứ 113 năm 2005 với 0,2231 điểm lên thứ 63 năm 2008 với 0,4448 điểm. Nghĩa là, chỉ số Website của VN đã tăng 50 bậc

Chỉ số chính phủ điện tử năm 2008, đạt 0,4558 điểm (tối đa là 1), xếp hạng 91/192;

tăng 14 bậc so với 2005. Đây là thứ hạng cao nhất của Việt Nam từ khi Liên hiệp

quốc xây dựng báo cáo đánh giá, xếp hạng CPĐT, trong khi nhiều nước ASEAN giảm bậc: Philippines giảm 25 bậc; Thái Lan, Singapore và Myanmar cùng giảm 16 bậc.

Bảng 5: Bảng xếp hạng chỉ số Chính phủ điện tử. Quốc gia Chỉ số 2008 Chỉ số 2005 Xếp hạng 2008 Xếp hạng 2005 Singapore 0.7009 0.8503 23 7 Malaysia 0.6063 0.5706 34 43 Thailand 0.5031 0.5518 64 46 Philippines 0.5001 0.5721 66 41 Brunei Darussalam 0.4667 0.4475 87 73 Viet Nam 0.4558 0.3840 91 105 Indonesia 0.4107 0.3819 106 96 Cambodia 0.2989 0.2969 139 128 Myanmar 0.2922 0.2959 144 129 Timor-Leste 0.2462 0.2512 155 144 Lao 0.2383 0.2241 156 147 …. Khu vực 0.4290 0.4388 Thế giới 0.4514 0.4267

(Theo tài liệu World Bank)

• Theo số liệu thống kê của cơ quan quản lý nguồn nhân lực (Bộ KH-ĐT) và Bộ GD-ĐT, hiện cả nước cĩ khoảng 2,6 triệu người cĩ trình độ đại học trở lên, trong đĩ cĩ khoảng 34.000 thạc sĩ, tiến sĩ. Số lượng người làm trong các tổ chức KH-CN gần 53.000 người và cả nước cĩ tới 1.295 tổ chức KH-CN hoạt động trên 60 lĩnh vực với trên 125 ngành nghề, gần 800 chuyên ngành khác nhau và mỗi năm Nhà nước dành 2% tổng chi ngân sách (tương đương 0,4% - 0,45% GDP) cho hoạt động KH-CN. Những năm qua, đội ngũ người Việt Nam tham gia hoạt động KH- CN trực tiếp ở các viện nghiên cứu, triển khai nghiên cứu khoa học ở các DN khá đơng đảo, chất lượng khá đảm bảo.

• Hiện tại Việt Nam cĩ 2 khu cơng nghệ cao là: Khu Cơng Nghệ Cao Hịa Lạc ở Hà Nội và Khu Cơng Nghệ Cao TP.HCM.

Cơng Nghệ Cao Hịa Lạc: với mục tiêu xây dựng để trở thành một thành

phố khoa học, hiện nay Ban quản lý Khu cơng nghệ cao đã cấp giấy phép cho gần 30 dự án, với tổng vốn đầu tư trên 570 triệu USD. Đĩ là Dự án Trung tâm Dữ liệu quốc tế của Vietel cùng với Trung Hoa Telecom cĩ vốn đầu tư 50 triệu USD, dự án của Tập đồn Đầu tư Vcap (Hoa Kỳ) với vốn đầu tư 150 triệu USD... Ngồi ra, cịn

một loạt thoả thuận của các nhà đầu tư trong và ngồi nước, với vốn đầu tư khoảng vài tỷ USD. Ban Quản lý đang phối hợp với các nhà đầu tư hồn thiện hồ sơ để sắp tới cấp giấy chứng nhận đầu tư cho một số dự án nữa với tổng số vốn đăng ký là 139 triệu USD. Một số dự án đáng kể đến như: Dự án đại học FPT dự kiến tháng 9- 2009 sẽ chính thức tuyển sinh; Dự án Cơng ty TNHH điện tử Noble Việt Nam cĩ vốn đầu tư 5 triệu USD; Dự án Cơng ty Thuận Phát IMOSO (tập đồn Thuận Phát) với 70 triệu USD (sản xuất bo mạch điện tử và máy điện thoại di động); Dự án Trung tâm Dữ liệu quốc tế của Viettel; Dự án của Tập đồn Đầu tư Vcap (Hoa Kỳ) với vốn đầu tư 150 triệu USD…

Khu Cơng Nghệ Cao TP.HCM: Tính đến nay Khu Cơng Nghệ Cao TP.HCM đã thu hút được 33 nhà đầu tư trong và ngồi nước, với tổng vốn đầu tư lên đến 1,6 tỷ USD. Các dự án trong nước thuộc lĩnh vực cơng nghệ thơng tin của các tập đồn lớn như: VTC, FPT,.. Các dự án đầu tư nước ngồi thuộc lĩnh vực cơng nghệ thơng tin, linh kiện điện tử, cơng nghệ sinh học với các thương hiệu nổi tiếng như: Intel, Jabil (Mỹ), Sonion (Đan Mạch),...

Khi đầu tư vào lĩnh vực cơng nghệ cao tại 2 khu cơng nghệ này nhà đầu tư sẽ được hưởng những ưu đãi về thuế:

• Hưởng mức 10% trong suốt thời gian cịn lại của dự án. • Miễn thuế 4 năm đầu từ khi cĩ thu nhập chịu thuế. • Giảm 50% từ năm thứ 5 đến năm thứ 13.

Với việc ra đời của Khu Cơng Nghệ Cao Hịa Lạc ở Hà Nội và Khu Cơng Nghệ Cao TP.HCM và những triển vọng rất lớn về phát triển cơng nghệ cao ở Việt Nam, điều tất yếu khơng thể thiếu là vấn đề vốn để tài trợ cho hoạt động cơng nghệ. Mục tiêu quan trọng của Việt Nam thời gian tới là tổ chức thực hiện chương trình hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp để phát triển cơng nghệ cao, nâng cao trình độ KH-CN ngang tầm khu vực. Với những đặc điểm và ưu thế riêng của nguồn vốn mạo hiểm thì việc thành lập Quỹ đầu tư mạo hiểm cơng nghệ cao nội địa tại Việt Nam khơng chỉ là

giải pháp thiết thực cho sự phát triển của thị trường vốn mạo hiểm tại Việt Nam mà cịn là một cú hích cho hoạt động cơng nghệ tại Việt Nam, đẩy mạnh chương trình phát triển quốc gia.

Một phần của tài liệu 129 Phát huy hiệu quả vốn đầu tư mạo hiểm đối với các doanh nghiệp Việt Nam (Trang 58 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)