THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG VỐN ĐẦU TƯ MẠO HIỂM Ở VIỆT NAM.
2.2.2.3) Những hạn chế từ mơi trường chính sách và pháp lý:
+ Trong thời gian qua, với chính sách mở cửa kêu gọi đầu tư chính phủ đã ban hành nhiều chủ trương chính sách nhằm tạo nên sự thơng thống cho nền kinh tế. Tuy nhiên thực tế cho thấy nĩ vẫn luơn khơng theo kịp nhịp đập của thị trường. Hoạt động ở Việt Nam hơn 10 năm, quỹ vẫn chưa cĩ được những quy định một cách rõ ràng, những thơng tư hướng dẫn cụ thể. Vì vậy, các quỹ đã gặp nhiều khĩ khăn trong quá trình thành lập và hoạt động. Hệ thống pháp luật chưa hồn thiện khơng những gây khĩ khăn cho quỹ trong quá trình hoạt động mà cịn đã hạn chế rất rất lớn cơ hội đầu tư cho các quỹ, đồng thời làm giảm hiệu quả đầu tư của quỹ.
+ Hiện nay để thành lập một quỹ đầu tư mạo hiểm vẫn chưa cĩ một luật nào điều chỉnh, nghị định hay thơng tư nào hướng dẫn cụ thể, mà chúng ta chỉ cĩ thể áp dụng các văn bản pháp lý sau:
Nghị định số 144/2003/NĐ_CP của chính phủ qui định về đầu tư chứng khốn và các cơng ty quản lý quỹ, việc áp dụng này khơng thể điều chỉnh hết mọi vấn đề phước tạp trong quá trình hoạt động của quỹ đầu tư mạo hiểm.
Nghị định số 175/2005/QĐ-TTG của chính phủ đã đề cập đến việc khuyến khích các doanh nghiệp bảo hiểm được thành lập các quỹ đầu tư, quỹ tín thác và cơng ty quản lý quỹ theo qui định của pháp luật.
Nghị định số 99/2003/NĐ-CP về việc ban hành qui chế khu cơng nghệ cao cĩ đề cập: quỹ đầu tư mạo hiểm là tổ chức tài chính được thành lập theo qui định của pháp luật để đầu tư vào các hoạt động ưu tạo cơng nghệ cao và các doanh nghiệp cơng nghệ cao hoạt động trên cơ sở điều lệ và tổ chức hoạt động của quỹ. Nhà nước hỗ trợ và tạo kinh phí ban đầu để hình thành quỹ đầu tư mạo hiểm phát triển cơng nghệ cao và doanh nghiệp cơng nghệ cao trong nước .
Như vậy, nhà nước chưa chỉ rỏ cơ sở pháp lý nào áp dụng cho hình thức hoạt động của quỹ đầu tư mạo hiểm đối với các lĩnh vực cơng nghệ cao, bên cạnh đĩ nhà nước cũng chưa qui định rỏ ràng về mức độ, cơ chế gĩp vốn từ ngân sách nhà nước vào các quỹ đầu tư mạo hiểm.
+ Cổ phần hĩa doanh nghiệp nhà nước là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, được triển khai từ Quyết Định 143/HĐBT ngày 10/05/1990 nhưng đến nay vẫn chưa đồng bộ và trong quá trình triển khai thực hiện cĩ rất nhiều vướng mắc do rất nhiều nguyên nhân như: nhận thức, quan điểm chưa nhất quán, chính sách cổ phần hĩa chưa hấp dẫn doanh nghiệp, vấn đề nhân sự trong các doanh nghiệp sau khi cổ phần,… Một điều quan trọng phát sinh trong quá trình cổ phần hĩa các doanh nghiệp nhà nước đĩ là những tiêu cực phát sinh trong quá trình định giá doanh nghiệp đã gây thất thốt tài sản nhà nước. Với tiến trình cổ phần hĩa chậm đã giới hạn cơ hội đầu tư của các quỹ mạo hiểm.
+ Các chính sách về thuế và ưu đãi thuế thay đổi thường xuyên cũng là một trong những nguyên nhân hạn chế sự đầu tư của các quỹ đầu tư mạo hiểm nĩi riêng và đầu tư nước ngồi nĩi chung. Với việc ban hành nghị định 164-quy định thuế suất thu nhập doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi đối với các dự án mới đầu tư vào Việt Nam kể từ ngày 01/01/2004 là 20% ( trước đây là 10% ), được áp dụng trong 15 năm đầu, sau thời gian này sẽ tăng lên 28% và nghị định 158 – quy định 9 loại hàng hĩa, dịch vụ bán cho các doanh nghiệp chế suất và khu cơng nghiệp phải chịu mức thuế là 5% ( trước đây là 0% ) – đã gây ra nhiều bất lợi cho các nhà đầu tư nước ngồi, trong đĩ cĩ các nhà mạo tư mạo hiểm. Với việc ban hành nghị định 158 và 164 đã làm giảm lợi thế so sánh của Việt Nam trong cuộc canh tranh với các
nước khu vực, làm giảm đầu tư mới và tái đầu tư, hạn chế phát triển nghành nghề và dịch vụ mới và hậu quả là mất cơ hội thu thuế. Chính sách thuế thay đổi trong một thời gian ngắn đã làm mất lịng tin của nhiều nhà đầu tư vào thị trường Việt Nam .
+ Bên cạnh việc thay đổi thường xuyên, cách tính thu nhập chịu thuế cũng là một rào cản nữa đối với các nhà đầu tư. Mặc dù hiện nay thuế suất thu nhập doanh nghiệp của Việt Nam là 28% và đang cĩ dự thảo luật sẽ giảm xuống cịn 25%, ngang bằng với các nước trong khu vực, nhưng với các quy định về khống chế chi phí tiếp thị, quảng cáo, khuyến mãi ở mức 10% đồng thời khơng cho phép hạch tốn một số chi phí hợp lí khác, nên số thuế thu nhập mà doanh nghiệp hải nộp là khá lớn.
+ Bên cạnh đĩ hệ thống pháp lí chưa đồng bộ và chưa thực sự phát huy được hiệu quả, trong đĩ quyền sở hữu trí tuệ chưa được bảo vệ thỏa đáng. Sự thiếu ổn định, dứt khốt trong việc bảo hộ các bản quyền phát minh, sáng chế cũng tạo tâm lí bất an cho các doanh nghiệp mới khởi sự, mang lại nhiều rủi ro cho các nhà đầu tư mạo hiểm. Ngồi ra chúng ta cịn thiếu một cơ chế hoạt động hiệu quả để dẫn vốn từ các nhà đầu tư mạo hiểm tới các doanh nghiệp. Các định chế cơng hoạt động kém hiệu quả, khơng cung cấp được những hỗ trợ cần thiết cho các nhà đầu tư trong việc tìm hiểu thơng tin doanh nghiệp, thị trường. Các chương trình quản bá tên tuổi, hình ảnh, xúc tiến thương mại đầu tư dành cho các doanh nghiệp chưa được thực hiện một cách triệt để. Từ đĩ, các nhà đầu tư mạo hiểm khơng cĩ nhiều cơ hội để sàng lọc, lựa chọn các dự án đầu tư hấp dẫn .
Như vậy, với nhiều nguyên nhân xuất phát từ mơi trường pháp lí đã dẫn đến sự thận trọng của các nhà đầu tư mạo hiểm trong quá trình đầu tư, cũng như sự ra đi của một số quỹ. Tuy nhiên, sự khĩ khăn của các quỹ đầu tư mạo hiểm trong thời gian qua cũng xuất phát từ bản thân các quỹ đầu tư mạo hiểm .