KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu 123 Các yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng mua vé máy bay điện tử  (Trang 49 - 53)

Mục đích của phần IV này là trình bày kết quả phân tích dữ liệu thu được từ các bảng câu hỏi bằng phần mềm SPSS 13.0 bao gồm thống kê mơ tả kết quả dữ liệu, kết quả phân tích, kiểm định thang đo, kết quả phân tích sự tác động của các biến độc lập đến biến phụ thuộc. Kết quả nghiên cứu được trình bày gồm các phần chính là: (1) Thống kê mơ tả; (2) Đánh giá thang đo các khái niệm; (3) Điều chỉnh mơ hình nghiên cứu; (4) Kiểm định sự phù hợp của mơ hình bằng phân tích tương quan, hồi qui đa biến và phân tích ANOVA; (5) Kiểm định giả thuyết và sự phù hợp của mơ hình.

4.1 Thống kê mơ tả dữ liệu

4.1.1 Mẫu dữ liệu nghiên cứu

Số lượng bảng câu hỏi ban đầu được phát đi để thu thập là 450 bảng. Tuy nhiên số lượng bảng câu hỏi thu về là 388. Như vậy tỷ lệ hồi đáp là 86%.

Sau đĩ, bảng câu hỏi thu thập được sàng lọc và kiểm tra tính hợp lệ cũng như phù hợp với tiêu chuẩn phạm vi nghiên cứu thì số lượng bảng câu hỏi cịn lại được đưa vào xử lí là 312 bảng (chiếm 80% mẫu thu thập được). Số lượng bảng câu hỏi cịn lại hồn tồn phù hợp với mẫu xác định trong thiết kế nghiên cứu.

4.1.2 Thống kê mơ tả biến định tính

Các thuộc tính của khách hàng được khảo sát nhằm thống kê và phân loại thơng qua bảng câu hỏi. Sự khác biệt về độ tuổi, thu nhập, trình độ học vấn, ngành nghề, đơn vị cơng tác, thời gian truy cập mạng Internet là những yếu tố cĩ thể ảnh hưởng đến xu hướng mua vé máy bay điện tử qua mạng Internet.

• Về độ tuổi (Phụ lục C.2)

Với mẫu cĩ số lượng được đưa vào khảo sát là 312 đơn vị thì kết quả cho thấy mẫu chủ yếu tập trung ở lứa tuổi 25 đến 34 (chiếm 54,5%) và 45 đến 49 tuổi là 26,0%. Đây là điều hồn tồn hợp lý vì các nhĩm tuổi này nhạy cảm với mơi

trường cơng nghệ thơng tin, tìm kiếm và nghiên cứu sản phẩm trực tuyến. Những người cĩ độ tuổi này thường bận rộn do ràng buộc bởi cơng việc nên cĩ xu hướng lựa chọn hình thức mua vé điện tử qua mạng Internet cao hơn các nhĩm cịn lại.

Bảng 4.1.0 Tĩm tắt thống kê mơ tả các biến định tính

• Thu nhập (phụ lục C.3)

Theo mẫu khảo sát được thì đối tượng chủ yếu tập trung ở những người cĩ thu nhập bình quân dưới 5-10 triệu đồng mỗi tháng (chiếm 43,3%) và thu nhập trung bình dưới 5 triệu đồng mỗi tháng chiếm 39,4%. Đây là những người cĩ thu nhập trung bình khá trong điều kiện ở khu vực TP.HCM và các tỉnh lân cận.

Vì vậy, việc họ cĩ xu hướng lựa chọn máy bay trong việc đi lại cũng như họ cĩ khả năng sở hũu máy tính, phương tiện thanh tốn khi mua hàng trực tuyến qua mạng Internet, điện thoại,…

• Đối với yếu tố trình độ học vấn, chuyên mơn (phụ lục C.4)

Theo kết quả thống kê của mẫu, chủ yếu đối tượng mẫu tập trung ở mức đại học (chiếm 55,8%) và trên đại học (chiếm 33,3%). Điều đĩ cũng cho thấy trình độ chuyên mơn càng cao thì họ cĩ xu hướng mua hàng hĩa dịch vụ trực tuyến, và khi họ cĩ hiểu biết về kỹ năng về ứng dụng cơng nghệ thơng tin, phản ứng nhanh với thơng tin về thương mại điện tử. Hiển nhiên trình độ học vấn chuyên mơn sẽ cĩ tác động đến xu hướng mua vé may bay điện tử ở Việt Nam.

• Vị trí và đơn vị cơng tác (phụ lục C.5 và C.6)

Theo kết quả thống kê thì số lượng mẫu chủ yếu tập trung ở đối tượng khách hàng là người đang làm việc trong các cơng ty cĩ vốn đầu tư nước ngồi (chiếm gần 30%), sau đĩ là sự phân tán đều cho đối tượng là người đang cơng tác trong các doanh nghiệp nhà nước (26%) và ngồi quốc doanh (23%). Như vậy, khơng cĩ sự chênh lệch đáng kể nào về số lượng mẫu trong các đối tượng này và số lượng mẫu hầu như khơng chiếm tỷ lệ đáng kể nào trong nhĩm cơ quan nhà nước và tổ chức khác.

Riêng yếu tố vị trí cơng tác, mẫu chủ yếu tập trung ở đối tượng là nhân viên văn phịng và chuyên viên là (chiếm 66,0% trong tồn mẫu nghiên cứu), kế đến là những người đang ở vị trí trưởng, phĩ phịng ban (chiếm 19,2%).

Kết quả thống kê này cho thấy rằng họ là những người đang làm việc trong mơi trường năng động, tiếp cận những cái mới nhanh chĩng và cĩ thể khai thác thơng tin hiệu quả qua mạng Internet, email. Điều đĩ cũng nĩi lên được rằng cĩ sự tác động của vị trí cơng tác và mơi trường làm việc đến xu hướng mua vé điện tử của họ.

• Về thời gian truy cập mạng Internet (phụ lục C.7)

Kết quả thống kê mơ tả cho thấy cĩ 34,3% người thường xuyên truy cập mạng Internet trong khoảng từ 10-20 giờ mỗi tuần, 24,4% truy cập mạng dưới 5 giờ

mỗi tuần và 21,8% người sử dụng Internet trên 20 giờ mỗi tuần. Điều đĩ giải thích thêm rằng họ cĩ khả năng khai thác mạng Internet cho việc mua vé điện tử nĩi riêng cũng như việc tìm hiểu nghiên cứu hàng hố, dịch vụ qua mạng khi cĩ nhu cầu nĩi chung.

• Sự hiểu biết mua bán hàng hố trực tuyến qua mạng Internet (phụ lục C.8) Trong tồn thể mẫu thì kết quả nghiên cứu cho thấy rằng đa số đơn vị trong mẫu nghiên cứu đã từng tìm kiếm, nghiên cứu sản phẩm hàng hĩa, dịch vụ qua mạng Internet (chiếm 82,4%). Như vậy, kết quả cho thấy rằng họ sẵn lịng tiếp nhận hệ thống mua bán vé máy bay điện tử mà các hãng hàng khơng đang từng bước triển khai ở thị trường Việt Nam.

4.1.3 Thống kê mơ tả biến định lượng

4.1.3.1 Kết quả thống kê mơ tả biến độc lập (phụ lục D.1)

Trong tổng số lượng mẫu nghiên cứu 312 thu thập được, các biến quan sát được hành khách đánh giá trải đều từ 1 đến 5. Điều đĩ chứng tỏ rằng hành khách cĩ thái độ và cảm nhận khác nhau về các khái niệm đối với hệ thống giao dịch vé máy bay điện tử. Điều này cho thấy rằng cùng một khái niệm nhưng hành khách cảm nhận và đánh giá khác nhau tức là cĩ người hồn tồn đồng ý nhưng cũng cĩ người khơng đồng ý với quan điểm của thang đo.

Hầu hết các biến quan sát của mẫu nghiên cứu cĩ giá trị trung bình trên 3 điểm, cao nhất là biến PU2 (hệ thống mua vé điện tử giúp tiết kiệm thời gian) với giá trị trung bình là 4,38; kế đến là biến thái độ của hành khách AT1 (mua vé điện tử là một giải pháp ưu việt) cĩ giá trị trung bình là 4,30. Các biến quan sát này đều cĩ độ lệch chuẩn nhỏ hơn 1, điều đĩ cho thấy việc đánh giá của hành khách là thống nhất về thái độ của họ đối với tiện ích của hệ thống giao dịch vé điện tử hiện nay.

Riêng các biến SN1 (ảnh hưởng của bạn bè, đồng nghiệp) cĩ mức giá trị trung bình thấp nhất là 3,01 và kế đến là biến SN3 (ảnh hưởng của những người liên quan khác) với mean = 3,06 và đều cĩ độ lệch chuẩn dưới 1. Điều đĩ cho thấy hành khách đánh giá nhất quán về nhĩm yếu tố chuẩn chủ quan và họ cho

rằng sự ảnh hưởng của bạn bè, đồng nghiệp và người khác là khơng đáng kể. Điều này hồn tồn hợp lý vì kết quả thống kê cho thấy họ là những người đang làm việc ở các đơn vị là cơng ty nước ngồi, doanh nghiệp ngồi quốc doanh và trình độ chuyên mơn từ đại học trở lên nên hành vi của họ thể hiện tính độc lập cao.

Kết quả thống kê mơ tả cho thấy mức độ đồng ý trung bình của hành khách đối với các biến quan sát trong bảng khảo sát. Mỗi biến quan sát đều cĩ sự đĩng gĩp mang ý nghĩa cho thấy sự ảnh hưởng nhất định đến mơ hình nghiên cứu tức là ảnh hưởng đến xu hướng mua vé điện tử của hành khách.

4.1.3.2 Kết quả thống kê mơ tả biến phụ thuộc (phụ lục D.2)

Từ kết quả thống kê mơ tả cho thấy rằng các biến đo lường xu hướng mua vé máy bay điện tử (PI1, PI2, PI3) đều cĩ giá trị trung bình từ 3,81 đến 4,22 và được đánh giá tương đối tập trung (độ lệch chuẩn từ 0,77 đến 0,86). Như vậy, đa số hành khách cĩ mức độ hài lịng khá cao đối với việc ứng dụng Internet trong giao dịch vé máy bay và trong tương lai họ sẽ mua vé điện tử khi cĩ nhu cầu.

Một phần của tài liệu 123 Các yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng mua vé máy bay điện tử  (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w