Kiến nghị đối với các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu 19 Giải pháp cạnh tranh và phát triển cho các doanh nghiệp Logictics Việt Nam giai đoạn hậu WTO (Trang 107 - 144)

- Luơn chú trọng nâng cao trình độ nhân viên vμ tạo mơi tr−ờng lμm việc tốt phát huy cao nhất sức mạnh tập thể trong hoạt động kinh doanh.

- Tuyệt đối xem trọng chất l−ợng vμ uy tín trong cung ứng dịch vụ.

KếT LUậN CHƯƠNG 3.

Khi gia nhập WTO thách thức đối với các doanh nghiệp logistics trong n−ớc lμ

rất lớn so với các cơ hội cĩ thể nắm bắt đ−ợc. Tuy nhiên các doanh nghiệp nμy vẫn cĩ thể vực dậy tiềm năng sẵn cĩ để cạnh tranh vμ phát triển với những giải pháp đ−ợc đề xuất. Trong đĩ giải pháp đĩng vai trị quyết định đến sự thμnh cơng lμ giải pháp nâng cao chất l−ợng nguồn nhần lực vμ chuyên nghiệp hĩa ngμnh nghề dịch vụ logistics. Chất l−ợng nguồn nhân lực cĩ cải thiện, tốt thì các giải pháp khác mới cĩ tính khả thi vμ hiệu quả. Chuyên mơn hĩa ngμnh nghề trở thμnh nhμ cung cấp logistics 3PL trong lĩnh vực nhất định sẽ khơng địi hỏi nhiều nguồn lực, tính khả thi cao vμ khĩ thâm nhập thị tr−ờng đối với các đối thủ n−ớc ngoμi.

Các giải pháp đ−ợc đề xuất đều cĩ tính hỗ trợ qua lại vμ nhân quả trong khi thực hiện. Do vậy các doanh nghiệp cần chú ý đến tính thống nhất, hỗ trợ chung của hệ thống giải pháp trong xây dựng chiến l−ợc nhằm phát huy đ−ợc hết thế mạnh vμ

hạn chế tối đa điểm yếu của mình.

Khi vận dụng các giải pháp vμo hoạt động của doanh nghiệp cần xem xét đến tính cụ thể thực trạng của mỗi doanh nghiệp để hiệu quả đạt đ−ợc lμ cao nhất.

Nhằm đạt đ−ợc hiệu quả cao nhất cho các giải pháp của doanh nghiệp rất cần đến sự hỗ trợ của nhμ n−ớc, tổ chức với vai trị định h−ớng, t− vấn, cung cấp thơng tin. Do vậy nhμ n−ớc nên cĩ chính sách thấu hiểu thực trạng cũng nh− nhu cầu giúp đỡ của từng thμnh phần doanh nghiệp thơng qua giải pháp gợi mở cho các doanh nghiệp đề xuất những yêu cầu cần thiết nhờ giúp đỡ nhằm tránh lãng phí vμ hiệu quả.

KếT LUậN

Đối với các doanh nghiệp hiện nay, logistics đã từng b−ớc thay thế cho vai trị của marketing trong hoạt động kinh doanh của họ. Đối với các nhμ xuất nhập khẩu Việt Nam hiện nay, điều nμy chỉ cĩ thể thực hiện đ−ợc thơng qua sự hợp tác với các nhμ cung ứng logistics.

Tuy nhiên đối với mảng thị tr−ờng chủ hμng xuất nhập khẩu trong n−ớc các nhμ cung ứng logistics trong n−ớc cĩ nhiều lợi thế hơn trong khả năng cung ứng nhờ vμo tính t−ơng đồng văn hĩa, giá cả hợp lý vμ khả năng hợp tác cao. Do vậy chú ý khai thác tốt mảng thị tr−ờng nμy chính lμ động lực cho sự phát triển cho các doanh nghiệp logistics Việt Nam. Một trong những cơng cụ hiệu quả lμ nâng cao chất l−ợng nguồn nhân lực vμ chú ý vμo phát triển logistics chuyên ngμnh phục vụ −u tiên những ngμnh nghề xuất khẩu chiến l−ợc của Việt Nam. Một khi mối quan hệ nμy đã đ−ợc thiết lập chắc chắn thì các nhμ doanh nghiệp logistics n−ớc ngoμi khĩ thâm nhập vμo mảng thị tr−ờng nμy, tạo nên lợi thế cạnh tranh rõ rệt cho các nhμ cung ứng trong n−ớc.

Vấn đề đặt ra lμ lμm thế nμo xúc tiến cho mối quan hệ nμy nhanh chĩng đ−ợc thiết lập vμ bền vững, ngoμi sự nỗ lực của các bên rất cần sự hỗ trợ xúc tác của chính phủ. Do vậy, hỗ trợ của chính phủ tuy khơng đĩng vai trị quyết định nh−ng rất quan trọng đối với hiệu quả chung của hai bên đối tác.

Khi hợp tác giữa các nhμ cung ứng vμ các chủ hμng Việt Nam trở nên thắt chặt thơng qua việc đạt đ−ợc hiệu quả chung thì ngμnh cơng nghiệp logistics vμ năng lực cạnh tranh của quốc gia cũng đ−ợc cải thiện. Từ đĩ tạo nên cơ sở vững chắc cho thiết lập hiệu quả mảng cung ứng cho các doanh nghiệp n−ớc ngoμi tại Việt Nam vμ

từng b−ớc thâm nhập thị tr−ờng thế giới.

Hy vọng trong t−ơng lai khơng xa về một ngμnh logistics phát triển với các cơng ty logistics cĩ năng lực cạnh tranh toμn cầu tuy khơng dễ thμnh hiện thực nh−ng khơng phải khơng cĩ cơ sở. Điều nμy hoμn toμn nằm trong tầm tay của các doanh nghiệp logistics Việt Nam với động lực chính lμ các nhμ xuất nhập khẩu trong n−ớc bên cạnh sự hỗ trợ hợp tác, định h−ớng đúng đắn của chính phủ Việt Nam.

TμI LIệU THAM KHảO

Tiếng Việt

[1] Kurt Bình (2006), Giải phẫu thị tr−ờng logistics Việt Nam, Tạp chí hμng hải Việt Nam.

[2] Bộ Th−ơng Mại (2006), “Báo cáo của Ban Cơng tác- Biểu cam kết về dịch vụ của Việt Nam với WTO”, website: www.mot.gov.vn.

[3] Triệu Hồng Cẩm (1997), Nghiệp Vụ Vận Tải Bảo Hiểm Ngoại Th−ơng,

Nhμ Xuất Bản Thống Kê.

[4] Triệu Hồng Cẩm (2006), Vận Tải Quốc Tế vμ Bảo Hiểm Vận Tải Quốc Tế, Nhμ xuất bản Văn Hĩa Sμi Gịn.

[5] Trần Anh Dũng (2006), Phát triển logistics trong vận tải ở Việt Nam, Tạp chí hμng hải Việt Nam.

[6] Nguyễn Hữu Duy (2006), Thị tr−ờng logistics Việt Nam d−ới gĩc nhìn 3PL, Tạp Chí Chủ hμng Việt Nam - Vietnam shipper.

[7] Hiệp Hội Đại lý vμ mơi giới hμng hải, Tạp chí Visabatimes – Các số từ tháng 1/2006 đến tháng 5/2007.

[8] Nguyễn Hiếu (2007), Chọn nhμ cung cấp logistics: Một số đề nghị cho doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Chủ hμng Việt Nam – Việtnam shipper.

[9] Đức Hoμng (2006), Logistics Việt Nam yếu toμn diện, Thời báo kinh tế SμiGịn,

http://www.saigontimes.com.vn/tbktsg/detail.asp?muc=79&sobao=813&sott=21 [10] Trần Minh Khơi (2006), Một số giải pháp vμ kiến nghị nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất hμng lẻ (LCL) bằng container tại cơng ty Sotrans đáp ứng yêu cầu cung ứng dịch vụ logistics trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Tr−ờng Đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh,Thμnh phố Hồ Chí Minh.

[11] Lê Quang Minh (2004), Các giải pháp hoμn thiện vμ phát triển hoạt động logistics trong giao nhận giμy dép xuất khẩu bằng container đ−ờng biển vμo thị tr−ờng Mỹ trên địa bμn vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Tr−ờng Đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh,Thμnh phố Hồ Chí Minh.

[12] Nguyễn Thị Tuyên Ngơn (2004), Những giải pháp đẩy mạnh hoạt động logistics trong giao nhận vận tải quốc tế bằng đ−ờng biển tại thμnh phố Đμ Nẵng,

Luận văn thạc sĩ kinh tế, Tr−ờng Đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh,Thμnh phố Hồ Chí Minh.

[13] Nhμ xuất bản T− Pháp (2007), Những nội dung cơ bản của Luật Th−ơng Mại năm 2005, Nhμ xuất bản T− Pháp.

[14] PGS.TS.Nguyễn Hồng Sơn (2006), “Gia nhập WTO: Cơ hội vμ thách thức đối với khu vực dịch vụ Việt Nam”, Những vấn đề Kinh Tế vμ Chính Trị Thế Giới, (8), tr.39-53.

[15] Trần Thị Thanh Thảo, Ngơ Kim Ngân (2003), Những giải pháp cơ bản để phát triển dịch vụ logistics phục vụ cho xuất nhập khẩu trên địa bμn Thμnh Phố Hồ Chí Minh, Cơng trình nghiên cứu khoa học, Tr−ờng Đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh. Thμnh phố Hồ Chí Minh.

[16] Vietkha/DHB (2006), Thị tr−ờng giao nhận vận tải: sẽ tăng tr−ởng ở mức 2 con số trong năm nay, Tạp chí Vietnam shipper.

[17] Vietkha/Kurt Bình (2006), 25 cơng ty 3PL hμng đầu thế giới – Lớn hơn cĩ đồng nghĩa với tốt hơn, Tạp chí Vietnam shipper.

[18] Võ Nhật Thăng (2006, “”Dịch vụ giao nhận hμng hĩa” trong Luật Th−ơngmại”,

weblink:http://www.luatsuhanoi.org.vn/traodoi/giao%20nhan%20HH.asp (9/2006). [19] TS. Nguyễn Hoμng Tiệm (2006), Phát triển dịch vụ vận tải đa ph−ơng thức - Một thách thức lớn đối với Việt Nam, Tạp chí Hμng Hải Việt Nam.

[20] PGS.TS. Nguyễn Nh− Tiến (2006), Những nhân tố cản trở sự phát triển Logistics ở Việt Nam, Tạp chí Hμng Hải Việt Nam.

[21] PGS.TS. Nguyễn Nh− Tiến (2006), Điều kiện để các doanh nghiệp trở thμnh ng−ời kinh doanh dịch vụ logistics, Tạp chí Hμng Hải Việt Nam.

[22] Tổng Cục Thống Kê (2006, 2007), Niên giám thống kê, Nhμ xuất bản Thống Kê.

[23] PGS. TS. Đoμn Thị Hồng Vân (2006), Quản trị Logistics, Nhμ Xuất Bản Thống Kê.

[24] PGS.TS. Đoμn Thị Hồng Vân chủ biên (2002), Quản trị cung ứng, Nhμ

xuất bản Thống kê, Hμ Nội.

[25] PGS.TS. Đoμn Thị Hồng Vân (2003), Logistics những vấn đề cơ bản, Nhμ

xuất bản Thống kê, Hμ Nội.

[26] PGS.TS. Đoμn Thị Hồng Vân (2006), Phát triển hiệu quả dịch vụ Logistics, Tạp chí Phát triển kinh tế.

[27] VNECONOMY (2006), Logistics Việt Nam bao giờ phát triển, weblink: www.hoinhap.gov.vn/tintuc_chitiet.aspx?id=2096 - 38k –

[28] Website Bộ Th−ơng mại Việt Nam: www.mot.gov.vn

[29] Website Cơng ty chứng khốn ngân hμng đầu t− vμ phát triểnViệt Nam. http://www.bsc.com.vn

[30] Website Hiệp Hội Đại lý vμ mơi giới hμng hải: www.visabatimes.com.vn [31] Website Viện Kinh tế Thμnh phố Hồ Chí Minh:

www.vienkinhte.hochiminhcity. gov.vn.

[32]

TIếNG ANH

[33] Australian Bureau of Transport Economics (2001), Logistics in

Australia: A preliminary analysis, Australia.

[34] David Simchi-Levi, Philip Kaminsky, Edith Simchi-Levi (2000),

Designing and Managing The Supply Chain, The McGraw-Hill, US.

[35] Douglas M. Lambert, James R. Stock, Lisa M. Ellram (1998),

Fundamentals of Logistics Management, McGraw-Hill, Singapore.

Challenges and Opportunities, APL Logitsics, Singapore.

[37] Martin Christopher (1998), Logistics and Supply Chain Management: Strategies for Reducing Cost and Improving Service, Prentice Hall Pubshier (An Imprint of Pearson Education), London.

[38] Do Xuân Quang (2006), “Vietnam – the Paradigm shift to free enterprise in the logistics industry”, VIFFAS, weblink: http://www.pka.gov.my/Slides/Logistics%20in%20Vietnam%20revised.ppt

[39] Runckel & Associates (2007), Table of Comparison:Infrastructure in Asian Countries, website: www.business-in-asia.com/asia/asia_air_groud_it.html

[40] Vinh Van Thai (2005), An Analysis of the efficiency and Competitiveness of Vietnamese Port system, Department of Maritime Business, Australian Maritime College, Australia.

[41] The Economist Intelligence Unit Limited (2006), Country Profile 2006,

weblink:www.eiu.com.

[42] Website APL Logistics: www.apllogistics.com

[43] Website Maersk Logistics: www.maersk-logistics.com

[44] Website World Bank: www.worldbank.org, www.worldbank.org.vn [45] Website World Trade Organisation : www.wto.org

[46] Xuepin Cen (2005), The Dynamics of the China Logistics Industry, Master of Engineering in Logistics, Massachusetts Institute of Technology.

PHụ LụC

Phụ lục 1: Bảng xếp hạng cơ sở hạ tầng phục vụ cho ngμnh logistics ở các n−ớc ASEAN ( tổng cộng 124 n−ớc).

Thứ hạng về hệ thống vận chuyển nội địa

Thứ hạng về cơ sở hạ tầng đ−ờng sắt Thứ hạng về cơ sở hạ tầng đ−ờng bộ Thứ hạng về cơ sở hạ tầng cảng biển Cambodia 84 97 77 69 China 64 33 45 55 Hong Kong 3 5 6 3 India 32 21 66 61 Indonesia 74 64 110 97 Japan 6 2 8 8 Korea 27 13 25 27 Malaysia 23 17 15 13 Philippines 92 86 86 87 Singapore 5 9 1 1 Thailand 31 40 28 37 Vietnam 77 70 91 89

Nguồn: World Economic Forum’s Global Competitiveness Ranking Report 2006-2007, by Runckel & Associates.[39]

Phụ lục 2: Thống kê FDI theo các tỉnh thμnh ở Việt Nam đến tháng 12 năm 2006. Tỉnh thμnh Số dự án Vốn đăng ký (triệu USD) Vốn thực hiện (triệu USD) TP. Hồ Chí Minh 2.062 14.140 6.403 Hμ Nội 743 10.068 3.508 Đồng Nai 779 9.063 4.067 Bình D−ơng 1.254 5.980 1.972 Bμ Rịa – Vũng Tμu 131 4.548 1.270 Quảng Ngãi 10 595 13 Hải Phịng 218 2.190 1.246 Lâm Đồng 77 175 85 Hμ Tây 50 451 213 Hải D−ơng 91 893 388 Đμ Nẵng 82 701 172 Quảng Ninh 79 586 319 Khánh Hịa 64 477 303 Long An 117 1.028 417 Vĩnh Phúc 109 859 414 Nghệ An 19 256 110 Tây Ninh 112 419 186 Bắc Ninh 57 409 169

Thừa Thiên Huế 32 231 142

Phú Thọ 41 314 206 Cần Thơ 39 117 55 Quảng Nam 36 246 59 H−ng Yên 73 268 120 Tiền Giang 11 83 94 Thái Nguyên 19 210 43 Các tỉnh khác 459 4.763 6.713 Tổng 6.764 59.067 28.686 Nguồn: Tổng cục Thống Kê. [22]

Phụ lục 3: Điểm mạnh vμ điểm yếu của các doanh nghiệp logistics tham gia cung ứng ở thị tr−ờng Việt Nam.

Các yếu tố so sánh Các doanh nghiệp logistics Việt Nam

Các doanh nghiệp logistics n−ớc ngoμi Khách hμng

Doanh nghiệp trong n−ớc + 0

Các cơng ty đa quốc gia 0 +

Hệ thống cơ sở hạ tầng Mạng l−ới trong n−ớc + 0 Mạng l−ới quốc tế - + Dịch vụ cung ứng Dịch vụ logistics tích hợp - 0 Dịch vụ riêng lẻ + 0 Trình độ dịch vụ - + Trình độ quản lý Kỹ năng quản lý - +

Nguồn nhân lực chi phí thấp + -

Nguồn vốn - +

Yếu tố văn hĩa

Tính đồng nhất về văn hĩa + -

Lợi thế sân nhμ + -

Mối quen biết địa ph−ơng + 0

Chú thích:”+”: cĩ lợi thế cạnh tranh so với đối thủ “0”: khơng cĩ lợi thế trong cạnh tranh “ - “: bất lợi trong cạnh tranh

Phụ lục 4: Danh sách 20 nhμ giao nhận hμng đầu thế giới theo l−ợng TEU năm 2005.

Xếp hạng Cơng ty Toμn cầu Châu á sang

Mỹ Trung Quốc sang Mỹ 1 Kuhne+Nagel 1.600.000 240.000 170.000 2 DHL Danzas 1.200.000 180.000 110.000 3 Schenker 890.000 133.500 80.000 4 Panapina 842.000 110.000 77.000 5 BDP International 800.000 25.000 19.300 6 Excel 717.000 250.000 131.000 7 UPS SCS 660.000 108.000 70.200 8 Expeditors 643.000 342.000 207.000 9 NYK Logistics 619.000 290.000 211.100 10 ABX Logistics 500.000 50.000 10.000 11 Kerry Logistics 405.000 - - 12 Kintetsu Worldwide Express 311.000 135.000 30.000 13 UTi 252.000 50.000 30.000 14 Nippon Express 250.000 10.000 5.000 15 TNT Logistics 230.000 20.000 - 16 Hecny/Global Link 160.000 132.966 100.146 17 Wolf D Barth 121.000 97.169 45.004 18 Round-the-wordl logistics 110.000 87.756 43.902 19 Phoenix International Freight 101.000 80.452 55.600 20 Top Ocean 100.000 80.918 53.200

Phụ lục 5: Bảng khảo sát các doanh nghiệp logistics Việt Nam vμ kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS phiên bản 11.5.

BảNG CÂU HỏI

(Dμnh cho Doanh nghiệp logistics Việt Nam )

Kính gởi: Doanh nghiệp :………

Tơi tên lμ Nguyễn Thị Bé Tiến, học viên lớp Cao học 14 ngμnh Kinh doanh Ngoại th−ơng của tr−ờng Đại học Kinh tế Tp.HCM. Tơi đang thực hiện luận án tốt nghiệp: Giải pháp cạnh tranh vμ phát triển cho các doanh nghiệp logistics Việt Nam trong mơi tr−ờng WTO . Nhằm nắm bắt đ−ợc tình hình thực tế kinh doanh tại doanh nghiệp, chúng tơi thực hiện điều tra với bảng câu hỏi sau. Mong quý doanh nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ

Để chọn câu trả lời, xin Anh/ Chị đánh dấu x vμo câu trả lời mình đã lựa chọn.

ƒ Tên doanh nghiệp: Địa chỉ:

ƒ Quy mơ vốn (VNĐ)

† D−ới 1 tỷ đồng † Từ 1 tỷ đến d−ới 5 tỷ đồng

† Từ 5 tỷ đến d−ới 10 tỷ † Từ 10 tỷ đến d−ới 100 tỷ

† từ 100 tỷ trở lên

Câu 1: Xin cho biết quan niệm về hoạt động logistics của Doanh nghiệp (cĩ thể chọn nhiều

đáp án)

† Đơn thuần lμ vì lợi nhuận

† Thực hiện theo yêu cầu của đại lý

† Phát triển dây chuyền cung ứng dịch vụ logistics phục vụ cho quản trị chuỗi cung ứng của khách hμng

† Vì sự phát triển chung của doanh nghiệp vμ khách hμng

Câu 2: Dịch vụ logistics doanh nghiệp hiện đang cung cấp vμ tỉ trọng −ớc tính trong toμn bộ hoạt động của doanh nghiệp:(cĩ thể chọn nhiều đáp án)

† Bán c−ớc ...

† Vận chuyển ...

† Thanh tốn ...

† Kho bãi ...

† Dán nhãn, đĩng gĩi,lắp ráp ...

† Khai thuê hải quan ...

† Quản lý ph−ơng tiện vận chuyển ...

† Giao nhận ...

† T− vấn quản trị chuỗi cung ứng ...

† Gom hμng ...

† Nhận,xử lý, hoμn thμnh đơn hμng ...

† Hμng trả lại(cĩ khiếm khuyết) ...

† Dịch vụ khách hμng ...

† Quản lý vận chuyển ...

† Quản lý hμng tồn kho ...

† Hμng cơng trình ...

† Dịch vụ fourth-party logistics ... (dịch vụ quản trị quá trình logistics)

† Dịch vụ khác ...

Câu 3: Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics ở n−ớc ngoμi thơng qua (chọn nhiều đáp án)

† Chi nhánh † Văn phịng đại diện

† Đại lý

Câu 4: Doanh nghiệp cĩ chi nhánh, văn phịng ở các tỉnh thμnh nμo của Việt Nam(chọn nhiều đáp án)

† TP.Hồ Chí Minh † Đμ Nẵng

† Bình D−ơng † Hải Phịng

† Đồng Nai † Hμ Nội

Câu 5: Doanh nghiệp cĩ đ−ợc khách hμng lμ do:(chọn nhiều đáp án)

† Doanh nghiệp liên hệ trực tiếp với khách hμng† Khách hμng tự liên hệ đến

† Thơng qua các doanh nghiệp logistics khác † Theo chỉ định của n−ớc ngoμi

Câu 6: Ưu thế cạnh tranh của doanh nghiệp lμ dựa vμo (chọn nhiều đáp án)

† Giádịch vụ † Dịch vụ giá trị gia tăng

† Chất l−ợng dịch vụ † Năng lực cơng nghệ thơng tin

† Hiệu quả kinh doanh của khách hμng † Kiến thức,t− vấn chuỗi cung ứng

Câu 7:Doanh nghiệp cĩ t− vấn cho khách hμng trong quá trình thực hiện dịch vụ logistics ?

† Cĩ † Khơng

Nếu cĩ, xin cho biết hình thức cung cấp thơng tin cho khách hμng

† Email † Điện thoại

† KH truy cập vμo Website của doanh nghiệp † Fax

Câu 8: Đội ngũ chuyên nghiệp của doanh nghiệp sử dụng cho hoạt động logistics của

doanh nghiệp từ nguồn:

† Tuyển dụng đầu vμo † Tự đμo tạo

† Đμo tạo thơng qua các khĩa học logistics † Hỗ trợ đμo tạo từ chính phủ

Câu 9: Doanh nghiệp đã áp dụng quản lý thơng qua truyền dữ liệu EDI

† Cĩ † Khơng

Câu 10: Doanh nghiệp cĩ liên kết với ngân hμng vμ các cơng ty bảo hiểm trong cung cấp dịch vụ xuất nhập khẩu trọn gĩi cho khách hμng khơng?

† Cĩ † Khơng

Câu 11: Doanh nghiệp hiện đang sở hữu những cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho hoạt

động logistics: † Xe tải † Xe container

Một phần của tài liệu 19 Giải pháp cạnh tranh và phát triển cho các doanh nghiệp Logictics Việt Nam giai đoạn hậu WTO (Trang 107 - 144)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)