Theo VIFFAS, hiện ch−a cĩ thống kê chính xác về nguồn nhân lực phục vụ. Nếu chỉ tính riêng các cơng ty thμnh viên Hiệp hội (cĩ đăng ký chính thức), tổng số nhân viên vμo khoảng 5000 ng−ời. Đây lμ lực l−ợng đ−ợc coi lμ chuyên nghiệp. Ngoμi ra −ớc tính cĩ khoảng 4000–5000 ng−ời thực hiện dịch vụ logistics bán chuyên nghiệp hoặc chuyên nghiệp khác nh−ng ch−a tham gia hiệp hội.
Nhìn chung thì nguồn nhân lực phục vụ cho ngμnh logistics cịn yếu vμ thiếu. Điều nμy lμ do nguồn nhân lực cho logistics ch−a đ−ợc chính thức đμo tạo với một tr−ờng chuyên ngμnh mμ hầu nh− đều từ các nơi nh− đại học Kinh tế vμ đại học Ngoại th−ơng vμ đ−ợc bổ sung từ các tr−ờng nh− hμng hải, giao thơng, vận tải, ngoại ngữ.
Do khơng cĩ tr−ờng đμo tạo chuyên ngμnh nên những nội dung đμo tạo cũng khơng phù hợp với địi hỏi của thực tế. Ch−ơng trình đμo tạo t−ơng đối lạc hậu, giảng dạy theo nghiệp vụ giao nhận truyền thống lμ chủ yếu, ch−a chú trọng đến kỹ thuật giao nhận hiện đại nh− vận tải đa ph−ơng thức, kỹ năng quản trị dây chuyền chuỗi cung ứng, các khái niệm mới nh− “one stop shopping”, Just in time (JIT). Do vậy, tính thực tiễn của ch−ơng trình giảng dạy khơng cao, hầu hết các doanh nghiệp phải đμo tạo lại sau khi tuyển dụng.
Do nguồn nhân lực cho ngμnh nμy ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu nên ng−ời lao động cĩ chuyên mơn cao cĩ xu h−ớng lựa chọn các doanh nghiệp n−ớc ngoμi với mức l−ơng khá cao vμ mơi tr−ờng lμm việc chuyên nghiệp hơn các doanh nghiệp trong n−ớc dẫn đến khơng ít khĩ khăn cho các doanh nghiệp trong n−ớc. Tuy nhiên với −u điểm nguồn nhân lực vốn cần cù, chịu khĩ sẽ lμm dịu bớt khĩ khăn cho các doanh nghiệp khi tự đμo tμo nguồn nhân lực phục vụ cho doanh nghiệp mình.
Nh− vậy qua phân tích mơi tr−ờng kinh doanh logistics chúng ta thấy rằng trong khi nguồn cầu logistics cho ngoại th−ơng hiện nay rất lớn vμ cĩ tốc độ phát triển nhanh chĩng thì mơi tr−ờng kinh doanh nhìn chung ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu thực tiễn nμy vμ ảnh h−ởng đến hiệu quả kinh doanh logistics của các doanh nghiệp. Vì vậy cần cĩ giải pháp của Nhμ n−ớc trong hoμn thiện mơi tr−ờng kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nĩi chung vμ các doanh nghiệp Việt Nam nĩi riêng. Vμ để đánh giá đ−ợc tác động của mơi tr−ờng kinh doanh đến thực tiễn kinh doanh logistics của các doanh nghiệp Việt Nam từ đĩ cĩ những giải pháp thích hợp chúng ta đi vμo tìm hiểu thực trạng kinh doanh của họ.