Quy trình xây dựng chiến lợc kinh doanh giai đoạn 1996-2000 của công ty cơ giới và xây lắp số 12.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chiến lược kinh doanh của công ty cơ giới và xây lắp số 12 (Trang 63 - 67)

II. Phân tích chiến lợc kinh doanh của công ty cơ giới và xây lắp số 12.

4. Quy trình xây dựng chiến lợc kinh doanh giai đoạn 1996-2000 của công ty cơ giới và xây lắp số 12.

công ty cơ giới và xây lắp số 12.

4.1. Nội dung chiến lợc kinh doanh giai đoạn 1996-2000.

4.1.1. Phân tích môi tr ờng.

Trong hoàn cảnh nền kinh tế đất nớc có nhiều biến động, nhiều thuận lợi cũng nh đầy khó khăn.

Thuận lợi: tốc độ tăng trởng giữ ở mức khá cao, chủ trơng xây dựng phát triển hạ tầng cơ sở, đô thị, nhà ở, công trình công nghiệp và dân dụng... đang đợc tiến hành khẩn trơng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xây dựng có cơ hội phát triển.

Khó khăn: nền kinh tế thị trờng với những cạnh tranh gay gắt, giá thầu thấp, điều kiện thi công không thuận lợi... đây là những thách thức lớn đối với các doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay, làm sao để có thể đứng vững và phát triển.

63

4.1.2. Các mục tiêu chiến l ợc giai đoạn 1996-2000

- Tổng giá trị sản xuất kinh doanh giữ tốc độ phát triển bình quân hàng năm 20% trở lên, đến năm 2000 đạt 30 tỷ đồng.

- Tổng doanh thu khoảng 26 tỷ đồng.

- Lợi nhuận thực hiện khoảng 300 triệu đồng.

- Nộp ngân sách khoảng 740 triệu đồng, tăng bình quân 30%. - Lợi nhuận tăng bình quân hàng năm đạt 5% trên doanh thu.

- Thu nhập bình quân tháng của cán bộ công nhân viên tăng từ 50$ trong năm 1996 đến 70 $ trong năm 2000, tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm là 20%.

4.1.3. Các giải pháp chiến l ợc năm 1996- 2000.

* Phơng hớng đầu t và nhiệm vụ chiến lợc giai đoạn 1996-2000.

Để đạt đợc mục tiêu nêu trên công ty cơ giới và xây lắp số 12 xác định phơng hớng đầu t và nhiệm vụ chiến lợc nh sau:

Duy trì và phát triển ngành nghề truyền thống mà công ty có thế mạnh là : San lấp mặt bằng, đóng và đúc cọc...

Bên cạnh đó công ty cũng mở rộng, đa dạng hoá ngành nghề, tham gia vào một số ngành không phải là truyền thống của mình nh làm đờng, đờng dây vào trạm biến thế, hệ thống cấp thoát nớc

Công ty cũng xác định thị trờng xây dựng cả xây dựng dân dụng và xây dựng công nghiệp cũng là một lợi thế để công ty có thể cạnh tranh

Công ty luôn đặt ra nhiệm vụ chất lợng và tiến độ công trình lên hàng đầu, từ đó tạo ra uy tín với chủ đầu t và thị trờng.

64

4.2. Các giải pháp thực hiện.

* Giải pháp về t vấn thiết kế.

Đầu t về thiết bị và công nhân ngời, tổ chức đào tạo (kể cả đào tạo ở nớc ngoài) để tổ chức t vấn khảo sát thiết kế đảm bảo cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của công ty từ khâu chuẩn bị đầu t đến khâu triển khai đầu t, ứng thác đầu t từ khâu chuẩn bị cho sản xuất đến khâu thiết kế giám sát quản lý kỹ thuật, quản lý thi công công trình phải đi trớc một bớc thuộc khâu thiết kế, tổ chức kỹ thuật, thi công và đề ra những giải pháp về công nghệ. Trong đó áp dụng những công nghệ tiên tiến trên thế giới vào quá trình sản xuất kinh doanh của công ty.

Công ty xác định trong giai đoạn này có sự cạnh tranh gay gắt của các chủ thầu trong nớc và ngoài nớc nên phải có kế hoạch liên doanh, liên kết với các hãng, công ty khác thì mới có điều kiện dự thầu và thắng thầu để tham gia xây dựng công trình.

* Các giải pháp về đầu t phát triển trong 5 năm 1996-2000 dự kiến đầu t khoảng 2,5 tỷ đồng cho đổi mới và hiện đại hoá công nghệ xây dựng.

Giải pháp đầu t là đầu t đồng bộ dây truyền đúc và đóng cọc mới, hiện đại và tiên tiến (dự kiến đầu t cho lĩnh vực này là 17-19%).

Đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng gồm có: thiết bị làm đờng, thiết bị thi công các công trình điện, và đờng dây, các công trình cấp thoát nớc ...(giá trị khoảng 9% trong tổng số vốn đầu t).

Đầu t để mở rộng các công trình công trình công nghiệp và công trình xây dựng dân dụng cao cấp, biệt thự, khách sạn, thiết kế và thi công trang thiết bị nôị thất sử dụng vật liệu mới ( giá trị dự kiến khoảng 7% trong tổng vốn đầu t)

65

* Giải pháp về con ngời.

Qua quá trình đánh giá, xem xét lực lợng lao động của mình công ty nhận thấy trình độ kỹ thuật của đội ngũ cán bộ công nhân còn hạn chế nhiều trớc yêu cầu đổi mới cơ cấu ngành nghề và cạnh tranh trong cơ chế thị trờng về năng suất, chất lợng.

Để thực hiện yêu cầu, nhiệm vụ từ năm 1996- 2000 theo định hớng đã nêu, về nguồn nhân lực công ty cần duy trì và bổ sung lao động, đặc biệt là lao động kỹ thuật cao. Trong đó, cán bộ quản lý kỹ thuật có trình độ đại học và trên đại học khoảng 15 %.

Nâng cao số thợ có tay nghề, giảm số lao động đơn giản, đào tạo công nhân làm việc đa nghề.

Muốn vậy Công Ty cần giải quyết những vấn đề sau:

Coi trọng việc lập và thực hiện quy hoạch đào tạo đội ngũ cán bộ theo yêu cầu mới. Vừa đào tạọ cán bộ công nhân trẻ, vừa đào tạo lại đội ngũ công nhân, cán bộ quản lý, cán bộ khoa học kỹ thuật để đến năm 2000 có đủ chuyên gia đầu ngành ở hầu hết các lĩnh vực chuyên ngành quản lý, kỹ thuật sản xuất kinh doanh.

Cử công nhân viên đi đào tạo nớc ngoài

Đến sau năm 2000, cán bộ kỹ thật, cán bộ quản lý dới 45 tuổi đều đợc trang bị trình độ ngoại ngữ (tiếng Anh) có thể giao tiếp đợc.

* Giải pháp về tài chính.

Tăng cờng tích luỹ nội bộ bằng cách đảm bảo mục tiêu lợi nhuận đã nêu để từ đó có vốn cho đầu t và phát triển dùng để dầu t mới hoặc tái đầu t và bổ sung vốn lao động.

Tăng cờng quản lý vốn đầu t vào các liên doanh liên kết theo luật. 66

Mở rộng hệ thống liên doanh liên kết để tận dụng hết năng lực hiện có về tài sản, đất đai.

* Giải pháp về tổ chức quản lý sản xuất

Từng bớc hoàn chỉnh bộ máy điều hành sản xuất, đồng bộ thiết bị phơng tiện và lực lợng lao động trên cơ sở định hớng sản xuất lâu dài cho các đội phòng ban trong công ty.

Để quản lý những công trình lớn, ở xa công ty, công ty có các đại diện trực tiếp quản lý điều hành.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chiến lược kinh doanh của công ty cơ giới và xây lắp số 12 (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w