Phân tích môi trờng vĩ mô.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chiến lược kinh doanh của công ty cơ giới và xây lắp số 12 (Trang 45 - 51)

II. Phân tích chiến lợc kinh doanh của công ty cơ giới và xây lắp số 12.

1. Phân tích môi trờng vĩ mô.

1.1. Phân tích môi trờng vĩ mô giai đoạn 1996-2000.

1.1.2. Thuận lợi .

Mặt thuận lợi trớc tiên phải kể đến là sự ổn định về chính trị, thể chế quản lý kinh tế, hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách đã đợc ban hành từng bớc đồng bộ hoá và đang phát huy tác dụng. Điều này khuyến khích các doanh nghiệp phấn đấu để phát triển. Tiếp tục vận hành theo cơ chế thị trờng, khuyến khích các doanh nghiệp nhà nớc hạch toán độc lập, tự do kinh doanh trong khuôn khổ của pháp luật, dần dần vơn lên đứng vững bằng đôi chân của chính mình và ngày càng lớn mạnh. Hơn nữa, trong giai đoạn 1991-1995 Nhà nớc đã cho ra đời những tổng công ty nhằm phát huy tính liên kết, tính hệ thống, tính trội của một khối thống nhất để tăng khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp trong nớc.

Về kinh tế tốc độ tăng trởng trung bình trong giai đoạn này của GDP là 7%/năm, giá trị sản xuất công nghiệp là 13,2%/năm. Đây là tốc độ khá cao, đặc biệt tốc độ tăng trởng công nghiệp luôn giữ ở vị trí hai con số. Cơ cấu kinh tế cũng chuyển dịch mạnh về phía lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ. Vốn đầu t cho xây dựng cơ bản cao và tăng lên theo từng năm. Trong đó vốn ngân sách nhà nớc và vốn ngoài quốc doanh dần tăng lên điều đó chứng tỏ nội lực của đất nớc ngày càng tăng và tích luỹ cho tơng lai cũng tăng lên cùng với sự tăng của GDP. Đất n- ớc phát triển, đời sống nhân dân tăng cao, đầu t cho xây dựng cơ bản nhiều, đây chính là những thuận lợi chính thúc đẩy sự phát triển của nhóm ngành công nghiệp và xây dựng. (Để rõ hơn về điều này, chúng ta có thể tham khảo bảng 2 và bảng 3 phần phụ lục.)

45

Về mặt xã hội, bớc vào công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc đòi hỏi phải có những nền tảng cơ bản về cơ sơ hạ tầng. Mặt khác, dân số ngày càng tăng cũng đòi hỏi đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, nhà ở, giao thông vận tải ...đây là tác lực tích cực của công ty trong giai đoạn này.

1.1.3. Khó khăn.

Hệ thống pháp luật vẫn cha hoàn toàn đồng bộ do nhiều lý do khách quan cũng nh chủ quan. Đặc biệt, hệ thống văn bản pháp luật về xây dựng cũng có những bất cập cần sửa đổi và đang đợc sửa đổi. Đáng chú ý nhất trong giai đoạn này là luật đấu thầu và việc chấp hành luật đấu thầu của ngời mời thầu cũng nh các nhà thầu.

Về kinh tế, tuy tốc độ tăng trởng GDP trung bình 7%/ năm là khá cao nhng tăng trởng cao không đều, không bền vững. Đặc biệt do ảnh hởng của khủng hoảng tài chính trong khu vực, của thiên tai: lũ lụt, hạn hán ảnh hơng tới nhiều mặt đời sống của nhân dân và đặc biệt là suy giảm, thiệt hại nặng nề về kinh tế. Mặt khác có thể thấy ít nhiều nguy cơ tụt hậu của nớc ta so với các nớc trên thế giới cũng nh khu vực. Đó là do: xuất phát điểm của nền kinh tế thấp, cân đối vĩ mô cha vững chắc, khả năng phục hồi tăng trởng còn bấp bênh, tính hiệu quả của nền kinh tế quốc dân thấp. Điều này đã gây ra không ít khó khăn cho tiến độ thi công của các công trình của công ty, do thiếu hụt nguồn vốn, ảnh hởng đến cả những dự kiến kế hoạch về xây dựng của Nhà nớc.

Khoa học công nghệ ngày càng phát triển, những dây truyền máy móc cũ có thể bị lạc hậu một cách nhanh tróng. Đặc biệt trong thời đại ngày nay, khi ngời ta vận dụng điện tử tin học vào tất cả các lĩnh vực thì tốc độ phát triển và mức chi phối của công nghệ ngày càng mãnh liệt, đặc biệt là các nớc đang phát triển. Do không có nguồn vốn, do các thiết bị cũ khấu hao cha đủ... ngời ta không muốn thay đổi công nghệ mới, và chính điều này làm cho nghèo càng nghèo hơn. Đối với công ty cơ giới và xây lắp số 12 do thiết bị máy móc thờng có giá trị lớn, khi

46

thay đổi lại đòi hỏi phải đồng bộ, nên tác lực công nghệ là một khó khăn đáng lu tâm.

Về nguồn tài nguyên thiên nhiên cung cấp cho sản xuất, theo xu hơng chung của thế giới ngày càng cạn kiệt. Việc khai thác tài nguyên cát, gỗ, đá, quặng... cần phải có kế hoạch không thể khai thác tràn lan.

1.2. Phân tích và dự báo môi trờng vĩ mô giai đoạn 2001-2005.

1.2.1. Về nguồn lực.

Các yếu tố nguồn lực đợc tính đến khi hoạch định chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 2001-2010, dựa trên sự phân tích, đánh giá dự báo có tính khả thi theo quan điểm nền kinh tế mở. Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi là điều kiện để thực hiện chiến lợc "mở cửa" và "hội nhập" đó là một lợi thế, là một điều kiện thuận lợi để giao lu kinh tế nớc ta với các nớc trên thế giới.

Nớc ta có tài nguyên thiên nhiên đa dạng là điều kiện để phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng đa ngành nghề.

Sự đa dạng về đất đai, khí hậu, và tiềm năng lớn là tiền đề thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp theo hớng đa dạng, phù hợp điều kiện sinh thái. Đa dạng về khoáng sản là điều kiện phát triển công nghiệp tơng đối vững chắc. Từ dầu khí hình thành ngành hoá dầu mà không phải nớc nào cũng có. Than đá và trữ năng thuỷ điện lớn để phát triển năng lợng điện đi trớc.

Tài nguyên biển là một điều kiện quan trọng cho quá trình công nghiệp hoá, vừa thúc đẩy sự phát triển kinh tế nội địa, vừa mở rộng kinh tế hớng ngoại.

Yếu tố dân số và lao động là mục tiêu và là nhân tố tác động đến quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Đây là yếu tố quan trọng bậc nhất trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội nớc ta. Dự báo đến năm 2010, quy mô dân số Việt Nam khoảng 88 - 89 triệu dân, trong đó dân số đô thị chiếm 33%-35%.

47

Trong 10 năm (2001-2010) dự báo số lao động mới tăng thêm vào khoảng 11,2 triệu ngời, bình quân 1,12 triệu lao động/năm. Đến năm 2010 cả nớc có khoảng 57,0 triệu ngời trong độ tuổi lao động có khả năng lao động. Nếu phấn đấu tỷ trọng lao động qua đào tạo tăng lên 30%-35%, tỷ lệ thất nghiệp thành thị chỉ còn khoảng 4%-5%, sử dụng thời gian lao động ở khu vực nông thôn đạt tới 80% trở lên thì đó là nguồn lực vật chất rất lớn cho phát triển.

Dân số tơng đối đông tạo ra nhu cầu to lớn để phát triển đa dạng các ngành kinh tế, song lao động chất lợng cao hiện nay còn ít và thiếu. Lực lợng cán bộ khoa học đầu đàn giỏi, đội ngũ doanh nhân giỏi còn rất thiếu là một khó khăn để phát triển các ngành đủ sức cạnh tranh trong hội nhập quốc tế. Tích luỹ vốn từ nội bộ nền kinh tế có tiến bộ, vốn nhàn rỗi trong dân còn khá là yếu tố thuận lợi trong chiến lợc phát triển. Thời gian vừa qua nguồn vốn trong nớc chiếm tới 60% tổng vốn đầu t toàn xã hội. Nguồn vốn nhàn rỗi trong dân còn nhiều, cha đợc phát huy.

Các bài học kinh nghiệm thời gian qua cần đợc chú ý. Vấn đề quan trọng hàng đầu là cần luôn coi trọng và thúc đẩy quá trình đổi mới, từ t duy chiến lợc đến các chủ trơng chính sách cụ thể. Trong bố trí chiến lợc phải chú ý giải quyết thoả đáng các mối quan hệ giữa phát triển nhanh và bền vững, hiệu quả, phát triển theo chiều rộng và theo chiều sâu, kết hợp chặt chẽ giữa các vùng kinh tế trọng điểm và các khó khăn; vấn đề chênh lệch về mức sống giữa các tầng lớp dân c, đặc biệt là xoá đói giảm nghèo tạo cơ hội đồng đều trong phát triển nguồn nhân lực; giữa phát huy nội lực và ngoại lực, giữa khai thác tốt và đáp ứng thị trờng trong nớc và ngoài nớc, giữa phát huy tác dụng của thị trờng và tăng cờng vai trò của Nhà nớc ...

48

1.2.2. Về bối cảnh quốc tế và khu vực.

Qua phân tích tác động của bối cảnh quốc tế bao gồm: xu thế hoà bình và hợp tác; tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ toàn cầu hoá và khu vực hoá; những xu hớng biến đổi môi trờng và yêu cầu phát triển bền vững toàn cầu tác động đến Việt Nam, sơ bộ cho thấy những cơ hội và khó khăn trong giai đoạn tới là:

Trong 10 năm tới đất nớc đứng trớc những cơ hội cần nắm bắt và khai thác. Đó là cơ hội tranh thủ điều kiện hoà bình và ổn định trong khu vực để tập trung sức cho phát triển kinh tế. Ngăn ngừa đợc tình trạng bị phân biệt đối xử trong thơng mại quốc tế, có điều kiện phát huy lợi thế so sánh, mở rộng thị trờng quốc tế, thu hút đầu t, chuyển giao công nghệ, có cơ sở đấu tranh để đợc hởng u đãi giành cho các nớc chậm phát triển và có nền kinh tế đang chuyển đổi. Nâng cao vị thế quốc tế trong đàm phán với các nớc lớn, cùng với các nớc đang phát triển bảo vệ quyền lợi quốc gia dân tộc. Thúc đẩy tiến trình cơ cấu lại nền kinh tế và đẩy mạnh cải cách hành chính nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.

Tuy nhiên đất nớc cũng phải đối mặt với những khó khăn lớn trong quá trình hội nhập là nền kinh tế nớc ta đang ở trình độ thấp, ngay cả so với các nớc trong khu vực. Tính cạnh tranh của môi trờng kinh tế chung của Việt Nam đợc đánh giá là đang ở mức rất thấp. Cùng với tiến trình hội nhập, do phải giảm thuế nhập khẩu theo cam kết nên các khoản thu thuế nhập khẩu có thể giảm đáng kể, ảnh h- ởng đến nguồn thu ngân sách. Tình hình quốc phòng an ninh đòi hòi vẫn phải đề cao cảnh giác và chăm lo đúng mức.

1.2.3. Quan điểm phát triển đến 2010 của đất n ớc.

Chiến lợc của giai đoạn 10 năm, 2001-2010 là: Đẩy mạnh CNH-HĐH, tạo lập nền tảng cho việc hình thành một nớc công nghiệp trong giai đoạn sau.

Về cơ bản, chiến lợc 10 năm, 2001-2010 thể hiện những quan điểm sau: 49

- Phát triển nhanh phải ngắn với phát triển bền vững

- Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và chủ động thực hiện hội nhập kinh tế quốc tế cả song phơng và đa phơng (Khu vực, toàn cầu) để tranh thủ các cơ hội mới về vốn, công nghệ và thị trờng trên thế giới, mở rộng giao lu văn hoá và các mặt quan hệ khách với bên ngoài.

- Đẩy mạnh hơn nữa công cuộc đổi mới một cách sâu rộng và đồng bộ cả về kinh tế - xã hội và bộ máy nhà nớc hớng vào giải phóng triệt để lực lợng sản xuất, phát huy tới mức cao nhất sức mạnh vật chất, tinh thần của cả dân tộc.

Từ việc phân tích môi trờng vĩ mô trên, ta thấy có nhiều thuận lợi cũng nh khó khăn mà công ty cần phải xem xét để từ đó có thể tận dụng đợc cơ hội, tranh thủ thời cơ và hạn chế nguy cơ xảy ra.

Thứ nhất, về nguồn lực nớc ta có nguồn tài nguyên khá phong phú, đặc biệt là nguyên vật liệu cho ngành xây dựng, đây là một thuận lợi cho ngành xây dựng.

Thứ hai, xu thế mở cửa giao lu kinh tế với các nớc trong khu vực và trên thế giới cũng đem lại những thuận lợi và khó khăn lớn. Thuận lợi ở chỗ ta có thể học tập kinh nghiệm thi công xây lắp tiên tiến của các công ty nớc ngoài, tranh thủ nguồn vốn của họ, liên danh liên kết để mở rộng thị trờng. Bên cạnh đó khó khăn cũng không phải là ít, đó là sự cạnh tranh của các công ty nớc ngoài, họ có thế mạnh về công nghệ, vốn và kinh nghiệm thi công các công trình, đặc biệt là các công trình lớn.

Thứ ba, quan điểm phát triển của Đảng và Nhà nớc ta trong định hớng 2001- 2010 cũng tạo ra nhiều cơ hội cho ngành xây lắp.

Trong giai đoạn tới, Đảng và Nhà nớc ta đặt mục tiêu đa đất nớc cơ bản trở thành một nớc công nghiệp. Điều đó đòi hỏi phải có việc đầu t cho xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng rất lớn, và việc đổi mới các khu công nghiệp, khu chế

50

xuất, các nhà máy... đây là những cơ hội việc làm lớn cho nghành xây lắp nói chung và cho công ty nói riêng.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chiến lược kinh doanh của công ty cơ giới và xây lắp số 12 (Trang 45 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w