Định hớng và giải pháp phát triển một số ngành nghề thủ

Một phần của tài liệu Phát triển một số ngành nghề thủ công nghiệp ở Huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (Trang 96 - 125)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.2. Định hớng và giải pháp phát triển một số ngành nghề thủ

nghiệp ở huyện Từ Sơn.

4.2.1. Cơ sở khoa học của định hớng và giải pháp

Một là, phát triển ngành nghề TCN phải trên quan điểm đờng lối , chủ tr- ơng, chính sách của Trung ơng, tỉnh Bắc Ninh và huyện Từ Sơn .

Hai là, phát triển ngành nghề TCN phải trên quan điểm đánh giá đúng vai trò, vị trí và thực trạng của ngành nghề trong điều kiện CNH-HĐH.

Ba là, phát triển ngành nghề TCN phải trên quan điểm huy động tối đa mọi nguồn lực, tiềm năng sẵn có của địa phơng.

Bốn là, phát triển ngành nghề TCN phải trên quan điểm phát triển bền vững, kết hợp phát triển kinh tế với văn hoá, bảo vệ môi trờng sinh thái và phát triển toàn diện nông thôn.

4.2.2. Định hớng phát triển một số ngành nghề thủ công nghiệp ở Từ Sơn

ở nớc ta, chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 2001 – 2010 đã ghi rõ: “Đẩy mạnh CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn theo hớng hình thành nền nông nghiệp hàng hóa phù hợp với nhu cầu thị trờng và điều kiện sinh thái của từng vùng; chuyển dịch cơ cấu ngành, nghề; cơ cấu lao động, tạo việc làm, thu hút nhiều lao động ở nông thôn”, “Phát triển mạnh công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn. Hình thành các khu vực tập trung, khu công nghiệp, các điểm công nghiệp, các làng nghề, mạng lới công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản và dịch vụ”.

Phơng hớng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2001– 2005 đã định hớng phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn trong những năm tới là: “Phát triển mạnh ngành, nghề và kết cấu hạ tầng ở nông thôn, tạo thêm việc làm mới để chuyển lao động sang làm ngành nghề phi nông nghiệp,

nâng cao đời sống của dân c nông thôn”, “Mở mang các làng nghề, phát triển các điểm công nghiệp, TTCN sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ”.

Trên cơ sở các chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về phát triển kinh tế – xã hội nông nghiệp và nông thôn trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH, đáng chú ý là phát triển công nghiệp nông thôn. Nghị quyết đại hội Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh lần thứ XVI (nhiệm kỳ 2001- 2005) xác định nhiệm vụ phát triển CN– TTCN trong thời gian tới là: “phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, CN– TTCN nông thôn. Triển khai xây dựng các cụm CN– TTCN làng nghề và đa nghề ở các huyện. Tập trung sản xuất các sản phẩm có lợi thế ở địa phơng. Tăng cờng xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật để đẩy mạnh sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ nhằm phát triển kinh tế – xã hội và nâng cao đời sống nhân dân”, “Thu hút đầu t vào các khu công nghiệp, cụm CN– TTCN làng nghề và đa nghề ở huyện, coi đây là khâu đột phá để đẩy nhanh tốc độ và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của mình”.

Trên đây là các định hớng, các chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc ta, về định hớng cụ thể với một số ngành nghề TCN ở Từ Sơn bao gồm:

4.2.2.1. Xác định thị trờng tiêu thụ sản phẩm, thị trờng cung cấp nguyên liệu ổn định và triển vọng cho một số ngành nghề thủ công nghiệp ở Từ Sơn từ nay đến năm 2005 và đến năm 2010.

4.2.2.2. Phát triển ngành nghề thủ công nghiệp theo xu hớng hình thành các cụm công nghiệp làng nghề, đa nghề (trên cơ sở một số mô hình đã thực hiện) và củng cố, phát triển các làng nghề hiện có.

Việc xây dựng cụm công nghiệp làng nghề sẽ tạo đợc môi trờng quản lý đầu t mới:

Một là, di rời một bộ phận các doanh nghiệp, doanh nhân hiện phải sản xuất với công nghệ lạc hậu, mặt bằng chật hẹp vào cụm công nghiệp.

Ba là, các doanh nghiệp, doanh nhân có đủ điều kiện mặt bằng để xây dựng nhà xởng phù hợp với dây truyền sản xuất mới.

Bốn là, công tác quản lý Nhà nớc thuận lợi hơn do tính chất tập trung.

Năm là, tạo môi trờng lành mạnh mang tính cộng đồng cho các doanh nghiệp, doanh nhân thành lập các nhóm, ngành hàng.[2, 4]

4.2.2.3. Phát triển ngành nghề thủ công nghiệp trên cơ sở huy động và sử dụng các nguồn lực vốn và lao động hợp lý, hiệu quả.

Vốn là cơ sở giải quyết các vấn đề mặt bằng, nguyên liệu, công nghệ ở các đơn vị sản xuất, từ đó ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm ngành nghề. Lao động là cơ sở giải quyết các vấn đề tổ chức quản lý sản xuất, ứng dụng công nghệ, tạo ra sản phẩm ở các đơn vị sản xuất. Nó là yếu tố ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sản phẩm ngành nghề. Vì vậy, định hớng này nhằm giải quyết tốt vấn đề chất lợng một số ngành nghề TCN ở Từ Sơn .

4.2.2.4. Mở mang nghề mới ở các làng thuần nông hoặc các làng buôn bán nhỏ có điều kiện phát triển ngành nghề: Tập trung ở các xã Phù Chẩn, Tân Hồng, Đồng Nguyên, Đình Bảng.

4.2.2.5. Tiếp tục hoàn thiện cơ chế chính sách và phơng thức tổ chức quản lý ngành nghề thủ công nghiệp đáp ứng tình hình hiện tại và tơng lai.

4.2.2.6. Dự kiến tình hình phát triển một số ngành nghề thủ công nghiệp ở huyện Từ Sơn trong những năm tới (2005-2010).

Biểu 4.16 cho thấy, dự kiến giá trị sản xuất các ngành nghề TCN ở Từ Sơn giai đoạn 2002-2005 tăng bình quân 20% mỗi năm, giai đoạn 2005-2010 tăng bình quân 15% mỗi năm, số lao động, số cơ sở sản xuất các ngành nghề TCN sẽ không ngừng tăng lên trong thời gian tới.

Để đạt đợc những chỉ tiêu dự kiến đó đòi hỏi phải có những giải pháp đồng bộ nhằm khắc phục những khó khăn hiện tại và và thúc đẩy sự phát triển một số ngành nghề TCN ở huyện Từ Sơn trong tơng lai.

Biểu 4.16. Dự kiến tình hình phát triển một số ngành nghề thủ công nghiệp huyện Từ Sơn năm 2005 và năm 2010 [18]

Chỉ tiêu Đ.V.T Năm triển BQ (%)Tốc độ phát

2002 2005 2010 05/02 10/05 1. Tổng giá trị sản xuất (Giá cố định năm 1994) tr.đ 828855 1432261 2684102 120 115 - Nghề sắt thép tr.đ 427158 738129 1484641 120 115 - Nghề mộc mỹ nghệ tr.đ 244456 422420 729942 120 120 - Nghề dệt tr.đ 18667 32257 55739 120 120 - Nghề khác tr.đ 138574 239456 413779 120 120 2. Tổng số lao động lđ 22733 30258 38617 110 105 - Nghề sắt thép lđ 4115 5477 6990 110 105 - Nghề mộc mỹ nghệ lđ 14889 19817 25292 110 105 - Nghề dệt lđ 1275 1697 2166 110 105 - Nghề khác lđ 2454 3266 4169 110 105

3. Tổng cơ sở sản xuất Cơ sở 7203 10956 17646 115 110

3.1. Số công ty CT 71 109 177 115 110 - Nghề sắt thép CT 10 15 24 115 110 - Nghề mộc mỹ nghệ CT 18 27 44 115 110 - Nghề dệt CT 1 2 5 130 120 - Nghề khác CT 42 64 103 115 110 3.2. Số HTX HTX 79 120 194 115 110 - Nghề sắt thép HTX 13 20 32 115 110 - Nghề mộc mỹ nghệ HTX 51 78 125 115 110 - Nghề dệt HTX 5 8 12 115 110 - Nghề khác HTX 10 15 24 115 110 3.3. Số hộ sản xuất Hộ 7053 10727 17276 115 110 - Nghề sắt thép Hộ 1179 1793 2888 115 110 - Nghề mộc mỹ nghệ Hộ 4537 6900 11113 115 110 - Nghề dệt Hộ 510 776 1249 115 110 - Nghề khác Hộ 827 1258 2026 115 110

4.2.3. Các giải pháp chủ yếu phát triển một số ngành nghề thủ công nghiệp ở huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh

4.2.3.1. Về thị trờng tiêu thụ sản phẩm và cung cấp nguyên liệu

*1 Thị trờng tiêu thụ sản phẩm

Thị trờng là yếu tố quan trọng đối với bất kỳ ngành sản xuất hàng hóa nào. Đối với một số ngành nghề TCN ở huyện Từ Sơn, các giải pháp nhằm mở rộng và phát triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm bao gồm:

- Xác định kênh tiêu thụ sản phẩm.

Từ nay đến năm 2005 và 2010, việc tiêu thụ sản phẩm ngành nghề TCN đợc xác định: Với nghề mộc mỹ nghệ, thị trờng xuất khẩu là chính, thị trờng nội địa là quan trọng; Đối với nghề sắt thép và nghề dệt, thị trờng nội địa là chính, thị trờng xuất khẩu là quan trọng. Cả 3 nghề có kênh tiêu thụ sản phẩm theo sơ đồ 3 và dự kiến tiêu thụ sản phẩm theo biểu 4.17.

Sơ đồ 4.3. Kênh tiêu thụ sản phẩm một số ngành thủ công nghiệp ở Từ Sơn thời gian tới

Với nghề sắt thép: Trớc mắt ( đến năm 2005) sản phẩm xuất khẩu chủ yếu vẫn là sắt thép xây dựng, đến năm 2010, sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là các mặt hàng gia công nh: phần thô của máy móc, cột đèn, đế đèn trang trí ; Sản… phẩm tiêu dùng nội địa chủ yếu là các loại hàng hóa phục vụ cho đời sống mà

Cơ sở sản xuất

Xuất khẩu

Tiêu dùng nội địa Trung gian

các nhà máy trong nớc ít sản xuất và là thế mạnh hiện nay của Đa Hội nh: lới B40, sắt thép làm cửa hoa, cửa xếp, đinh…

Biểu 4.17. Dự kiến tình hình tiêu thụ sản phẩm một số ngành nghề thủ công nghiệp huyện Từ Sơn

Đ.V.T:%

Năm 2005 Năm 2010

1. Nghề sắt thép

- Xuất khẩu 20 30

- Tiêu dùng nội địa 80 70

2. Nghề mộc mỹ nghệ

- Xuất khẩu 65 80

- Tiêu dùng nội địa 35 20

3. Nghề dệt

- Xuất khẩu 10 30

- Tiêu dùng nội địa 90 70

Với nghề mộc, thì sản phẩm xuất khẩu chủ yếu vẫn là bàn ghế chạm khảm, tranh tợng; các sản phẩm tiêu dùng nội địa bao gồm tất cả các mặt hàng.

Với nghề dệt: Năm 2005 sản phẩm xuất khẩu là một số mặt hàng truyền thống nh: khăn mặt, bông gạc y tế. Đến năm 2010 sản phẩm xuất khẩu có thêm vải may mặc (đây là sản phẩm mới do đầu t thay đổi công nghệ dệt). Sản phẩm cho tiêu dùng trong nớc sẽ là khăn mặt, bông gạc y tế, vải may mặc.

Thị trờng ổn định và có triển vọng của một số ngành nghề TCN huyện Từ Sơn đợc thể hiện qua biêủ 4.18.

Biểu 4.18. Dự kiến thị trờng tiêu thụ sản phẩm một số ngành nghề thủ công nghiệp ở Từ Sơn trong thời gian tới

Thị trờng ổn định Thị trờng triển vọng 1. Nghề sắt thép

- Xuất khẩu Lào, Campuchia. Trung Quốc.

- Tiêu dùng nội địa Các nhà máy cơ khí sản xuất linh kiện phụ kiện; Thị trờng tiêu thụ các sản phẩm dây thép, sắt làm cửa hoa, cửa xếp…

Liên kết sản xuất, gia công đặt hàng cho các nhà máy sắt thép trong n- ớc.

2. Nghề mộc mỹ nghệ

- Xuất khẩu Nhật, Đài Loan, Hồng

Công, Trung Quốc. Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Singapo, Tây Ban Nha.

- Tiêu dùng nội địa Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Lạng Sơn.

TP Hồ Chí Minh, một số tỉnh miền Nam, miền Trung.

3. Nghề dệt

- Xuất khẩu Lào, Campuchia. Một số nớc ASEAN: Philipin, Malaixia, Singapo.

- Tiêu dùng nội địa Các bạn hàng truyền thống: các cơ sở y tế trong nớc, các nhà máy dệt trong nớc.

Chợ vải Ninh Hiệp, các cơ sở may trong nớc.

- Thành lập “Trung tâm thị trờng và xúc tiến thơng mại” với một số nhiệm vụ chủ yếu:

+ Cung cấp thông tin về thị trờng, giá cả (trong và ngoài nớc) cho các cơ sở sản xuất, các ngành nghề có nhu cầu tìm hiểu.

+ Cùng với các ngành chức năng hớng dẫn chủ trơng, chính sách của Nhà nớc trong lĩnh vực sản xuất, lu thông và thực hiện nghĩa vụ.

+ Môi giới và xúc tiến các hoạt động thơng mại giúp các doanh nghiệp có nhu cầu tìm hiểu.

+ Tổ chức hội trợ triển lãm và giúp đỡ hớng dẫn các doanh nghiệp, làng nghề tham gia hội trợ triển lãm quốc tế và trong nớc.

Trung tâm này có thể trực thuộc UBND tỉnh hoạt động độc lập hoặc thuộc Sở thơng mại và du lịch nhng phải có chi nhánh hoạt động thờng xuyên ở huyện Từ Sơn .

- Xây dựng trung tâm thơng mại trng bày, giới thiệu và bán các sản phẩm ngành nghề TCN tại thị trấn Từ Sơn (do Sở thơng mại chủ trì phối hợp với Sở công nghiệp quản lý và phòng kinh tế huyện).

- Thành lập các hiệp hội ngành nghề từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm. Sở công nghiệp phối hợp với Liên minh các hợp tác xã hớng dẫn thành lập các hiệp hội: nghề dệt, nghề sắt thép, trên cơ sở mô hình hiệp hội gỗ đã đợc thành lập và có sự rút kinh nghiệm. Từ đó các ngành nghề tăng sức cạnh tranh trên thị trờng, các đơn vị trong hiệp hội hỗ trợ nhau trong sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm.

- Đối với nghề dệt và nghề sắt thép, là những nghề sản xuất có tính chuyên môn hóa cao, sản lợng lớn, các ngành chức năng cần tập trung giúp đỡ, hớng dẫn, đa tiêu chuẩn quốc gia vào áp dụng và nếu bảo đảm cấp giấy chứng nhận chất lợng theo tiêu chuẩn Việt Nam để khách hàng tin tởng, từ đó mới có khả năng mở rộng thị trờng, tạo dựng các thơng hiệu uy tín.

- Hớng dẫn nghề dệt, nghề sắt thép liên kết sản xuất phụ kiện, phụ tùng, linh kiện, phôi thép, sản phẩm dệt cho các nhà máy, xí nghiệp lớn của Trung -

ơng, có thể dới hình thức đặt hàng, gia công... để vừa tranh thủ đợc vốn, kỹ thuật, vừa có thị trờng ổn định, sản lợng lớn.

- Tỉnh và huyện hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi các cơ sở sản xuất và làng nghề TCN tiếp cận, tìm kiếm, khai thác mở rộng thị trờng trong và ngoài nớc tạo cơ hội giao lu thông thoáng. Hàng năm, tỉnh giành một khoản ngân sách cần thiết tổ chức hội chợ tại tỉnh, trong nớc và ngoài nớc nhằm mục đích bán hàng và giới thiệu sản phẩm ngành nghề TCN nhất là hàng mộc mỹ nghệ. Công ty xuất nhập khẩu tỉnh tìm thị trờng và tập trung cho việc xuất khẩu hàng hóa ngành nghề TCN, nhất là hàng đồ gỗ mỹ nghệ.

- Các cơ quan quản lý Nhà nớc cấp bộ cần hỗ trợ, hớng dẫn các hiệp hội xúc tiến và nghiên cứu thị trờng, quảng cáo các sản phẩm hàng hóa ngành nghề TCN ở Từ Sơn với thị trờng nớc ngoài dới các hình thức: hội thảo, tham quan, triển lãm, ứng dụng mạng Internet…

Để thực hiện chính sách bảo hộ hợp lý sản xuất của ngành nghề TCN huyện Từ Sơn và lành mạnh hóa thị trờng tiêu thụ trong tỉnh, các cơ quan chức năng có liên quan cần tăng cờng công tác quản lý thị trờng, kiên quyết chống buôn lậu làm hàng giả, chống gian lận thơng mại.

Các tổ chức cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia hoạt động tiêu thụ sản phẩm ngành nghề TCN ở Từ Sơn đợc tạo mọi điều kiện thuận lợi nh đối với các cơ sở sản xuất làng nghề.

*2 Thị trờng cung cấp nguyên liệu

Nguyên liệu là yếu tố đầu vào quyết định chất lợng và giá thành sản phẩm. Việc xác định kênh cung cấp nguyên liệu và nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất ngành nghề TCN ở Từ Sơn những năm tới là hết sức cần thiết.

Kênh cung cấp các nguyên liệu chính cho ngành nghề TCN ở huyện Từ Sơn trong thời gian tới đợc thể hiện qua sơ đồ 4.4.

Sơ đồ 4.4. Kênh cung cấp nguyên vật liệu cho một số ngành nghề thủ công nghiệp ở Từ Sơn thời gian tới.

Dự kiến về nguồn nguyên liệu các năm 2005 và 2010 của một số ngành nghề TCN, đợc thể hiện qua biểu 4.19.

Biểu 4.19. Dự kiến nguyên vật liệu chính cho phát triển một số ngành nghề thủ công nghiệp ở Từ Sơn trong thời gian tới

Ngành nghề Tên nguyên vật liệu ĐVT Năm 2005 Năm 2010

SL CC(%) SL CC(%) 1. Sắt thép Tổng số Tấn 549250 100 1104738 100 1.1. Phế liệu Tấn 274625 50 220948 20 - Nhập khẩu Tấn 27463 10 - - - Trong nớc Tấn 247162 90 220948 100 1.2. Phôi thép Tấn 274625 50 883790 80 - Nhập khẩu Tấn 192837 70 530274 60

Một phần của tài liệu Phát triển một số ngành nghề thủ công nghiệp ở Huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (Trang 96 - 125)