Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

Một phần của tài liệu Phát triển một số ngành nghề thủ công nghiệp ở Huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (Trang 46 - 47)

2. Cơ sở lý luận và thực tiễn

3.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

3.3.1. Nhóm chỉ tiêu về quy mô sản xuất một số ngành nghề thủ công nghiệp

- Số hộ, cơ sở tham gia sản xuất TCN.

- Diện tích đất đai, nhà xởng phục vụ cho ngành nghề TCN. - Số lao động tham gia vào các ngành nghề TCN

- Số vốn thu hút tham gia vào các ngành nghề TCN. - Doanh thu của các ngành nghề TCN.

3.3.2. Nhóm chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của sản xuất kinh doanh một số ngành nghề thủ công nghiệp

- Nhóm chỉ tiêu hiệu quả: GO/IC, VA/IC, Pr/IC, GO/lđ, VA/lđ, Pr/lđ. - Hiệu quả kinh tế theo quy mô vốn.

- Hiệu quả kinh tế theo quy mô lao động.

- Hiệu quả kinh tế theo hình thức tổ chức, theo ngành nghề TTCN, theo vị trí làng nghề.

Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế xác định cho từng loại hình sản phẩm và từng loại ngành nghề.

3.3.3. Một số chỉ tiêu cần tính toán

3 - Giá trị sản xuất (GO): Là toàn bộ giá trị của cải vật chất và dịch vụ trong một chu kỳ sản xuất trong một thời gian nhất định thờng là một năm.

GO= ΣQiPi

Trong đó: Qi: Khối lợng sản phẩm loại i. Pi: Đơn giá sản phẩm loại i.

- Chi phí trung gian (IC): Là toàn bộ chi phí vật chất thờng xuyên và dịch vụ đợc sử dụng trong quá trình sản xuất của cải vật chất và dịch vụ khác trong một thời kỳ sản xuất thờng là một năm.

IC= ΣCj

Trong đó: Cj: Chi phí thứ j trong năm sản xuất.

- Giá trị gia tăng (VA): Là kết quả cuối cùng thu đợc sau khi trừ đi chi phí trung gian của một hoạt động sản xuất kinh doanh nào đó. Đây là chỉ tiêu quan trọng nhằm đánh giá hiệu quả sản xuất.

VA=GO - IC

- Lợi nhuận (Pr):

Pr = Doanh thu - Tổng chi phí

- Tỷ suất hàng hóa:

Tỷ suất hàng hóa (%) = Giá trị sản phẩm hàng hóa của ngành nghề TCN/Giá trị sản phẩm của ngành nghề đó sản xuất ra.

Một phần của tài liệu Phát triển một số ngành nghề thủ công nghiệp ở Huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (Trang 46 - 47)