Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

Một phần của tài liệu Phát triển một số ngành nghề thủ công nghiệp ở Huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (Trang 32 - 43)

2. Cơ sở lý luận và thực tiễn

3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

3.1.1. Đặc điểm tự nhiên 3.1.1.1. Vị trí địa lý

Từ Sơn là một huyện đồng bằng nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Bắc Ninh, cách trung tâm tỉnh 13km, phía Tây Nam giáp thủ đô Hà Nội. Có vị trí địa lý ở vào khoảng 21005’50“ - 21010‘05“ độ vĩ bắc và 105056’00“-106000‘00” độ kinh đông.

Về địa giới hành chính: Từ Sơn tiếp giáp các tỉnh sau: - Phía Bắc giáp huyện Yên Phong - Bắc Ninh. - Phía Nam giáp huyện Gia Lâm - Hà Nội. - Phía Đông giáp huyện Tiên Du - Bắc Ninh.

- Phía Tây giáp huyện Gia Lâm và Đông Anh - Hà Nội.

3.1.1.2. Địa hình

Do nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng nên địa hình của huyện Từ Sơn tơng đối bằng phẳng, phần lớn diện tích đất tự nhiên có độ dốc nhỏ hơn, địa hình có xu thế nghiêng ra biển theo hớng Tây Bắc-Đông Nam mang nét đặc tr- ng và chuyển tiếp từ trung du xuống đồng bằng. Toàn huyện có độ cao trung bình khoảng 2,5-6,0m so với mặt nớc biển.

Nhìn chung địa hình của huyện thuận lợi cho việc phát triển mạng lới giao thông, thuỷ lợi, xây dựng cơ sở hạ tầng, mở rộng mạng lới khu dân c, các khu công nghiệp, TTCN …

3.1.1.3. Khí hậu và thời tiết

Do nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng nên khí hậu thời tiết của Từ Sơn mang đặc điểm chung của khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm với hai mùa rõ rệt.

Mùa khô lạnh bắt đầu từ tháng 11 năm trớc kết thúc vào tháng 4 năm sau, mùa ma nóng bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10.

Một số chỉ tiêu về khí hậu thời tiết năm 2002 của huyện thể hiện qua phụ lục 1. Ngoài ra ở Từ Sơn vào các tháng mùa hạ còn bị ảnh hởng của gió bão kèm theo ma lớn kéo dài nhiều ngày gây ngập úng cho một số vùng trũng của huyện gây không ít khó khăn cho sản xuất và đời sống của dân c. Vào mùa đông đôi khi có sơng muối xuất hiện làm ảnh hởng đến sản xuất nông nghiệp. Với điều kiện khí hậu nh trên Từ Sơn có thể phát triển một nền nông nghiệp đa dạng, nhng lợng ma lớn tập trung theo mùa là yếu tố hạn chế đến sản xuất nông nghiệp.

3.1.1.4. Đặc điểm đất đai của huỵên

Huyện Từ Sơn có tổng diện tích (DT) đất tự nhiên là 6140,15 ha (chiếm 7,64% diện tích tự nhiên của tỉnh), phân bố không đều giữa các đơn vị hành chính xã. Toàn huyện có 10 xã và một thị trấn, xã có diện tích đất tự nhiên lớn nhất là xã Đình Bảng có 852,12 ha chiếm 13,87%, thị trấn Từ Sơn có diện tích đất tự nhiên nhỏ nhất là 29,44 ha chiếm 0,47%, diện tích đất tự nhiên bình quân trên đầu ngời khoảng 0,05 ha, đây là mức thấp so với toàn tỉnh (bình quân toàn tỉnh khoảng 0,09 ha/ngời).[14]

Biểu 3.1 cho thấy tình hình sử dụng đất đai của huyện Từ Sơn qua các năm 2000- 2002.

Đất nông nghiệp có diện tích lớn nhất, chiếm 4091,50 ha (chiếm 68,93%), tiếp đó là đến đất chuyên dùng, đất thổ c, đất cha sử dụng, đất nông nghiệp. Diện tích đất nông nghiệp trong những năm qua giảm bình quân mỗi năm 1,70%, diện tích đất này có xu hớng giảm qua các năm là do nhu cầu về đất thổ c và đất chuyên dùng tăng lên cùng với sự phát triển kinh tế của huyện, năm 2002 giảm so với năm 2000 là 143,12 ha.

Đất chuyên dùng có vị trí quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội của huyện, đặc biệt là đối với sự phát triển ngành nghề CN-TTCN nông thôn.

Biểu 3.1. Đặc điểm đất đai của huyện Từ Sơn qua các năm (2000-2002) [17]

Chỉ tiêu 2000 2001 2002 So sánh (%)

SL (ha) CC(%) SL (ha) CC(%) SL (ha) CC(%) 01/00 02/01 BQ

1. Tổng DT tự nhiên 6140.15 100.00 6140.15 100.00 6140.15 100.00 100.00 100.00 100.00 1.1. Đất nông nghiệp (NN) 4234.62 68.97 4168.32 67.89 4091.5 66.64 98.43 98.16 98.30 a. Đất cây hàng năm 4041.40 95.44 3978.27 95.44 3897.64 95.26 98.44 97.97 98.21 b. Đất vờn tạp 10.25 0.24 10.25 0.25 11.06 0.27 100.00 107.90 103.88 c.Mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản 182.97 4.32 179.8 4.31 182.8 4.47 98.27 101.67 99.95 1.2. Đất lâm nghiệp 4.30 0.07 4.30 0.07 4.30 0.07 100.00 100.00 100.00 1.3. Đất chuyên dùng 1158.84 18.87 1220 19.87 1294.56 21.08 105.28 106.11 105.69 1.4. Đất thổ c 567.44 9.24 572.79 9.33 575.05 9.37 100.94 100.39 100.67 1.5. Đất cha sử dụng 174.95 2.85 174.74 2.85 174.74 2.85 99.88 100.00 99.94 2. Một số chỉ tiêu BQ 2.1. Đất NN BQ/hộ NN 0.188 0.185 0.178 98.09 96.54 97.31 2.2. Đất NN BQ/Khẩu NN 0.037 0.036 0.035 96.81 97.12 96.96 2.3. Đất NN BQ/LĐ NN 0.105 0.103 0.100 97.96 96.80 97.38

(Nguồn: Phòng Địa chính huyện Từ Sơn)

Trớc tình hình phát triển kinh tế nh hiện nay, việc tăng lên của diện tích đất chuyên dùng là tất yếu và việc lấn sang đất sản xuất nông nghiệp là không tránh khỏi. Từ năm 2000 đến năm 2002 đất chuyên dùng tăng bình quân 5,69% mỗi năm.

Bình quân diện tích đất nông nghiệp năm 2002 trên hộ nông nghiệp (0,178) và trên một lao động nông nghiệp (0,10 ha) là tơng đối thấp. Đây chính là sức ép và cũng chính là nhân tố quan trọng thúc đẩy phát triển CN- TTCN nông thôn và dịch vụ, trong đó có các làng nghề.

3.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội 3.1.2.1. Đặc điểm dân số lao động

Tình hình dân số – lao động của huyện qua các năm 2000 – 2002 đợc thể hiện qua biểu 3.2.

Hiện nay, toàn huyện có 28720 hộ với 120456 nhân khẩu; số hộ nông nghiệp là 20545 hộ (71,54%), hộ phi nông nghiệp là 8175 hộ (28,46%), trong đó hộ ngành nghề TCN là 7053 hộ (chiếm 86,28% số hộ phi nông nghiệp). Trong những năm qua, hộ phi nông nghiệp có xu hớng tăng lên, năm 2000 là 4535 hộ (16,78%) thì năm 2002 là 8175 hộ (155.36%), bình quân mỗi năm tăng 34,26%. Mặt khác, số hộ nông nghiệp có xu hớng giảm, bình quân mỗi năm giảm 4,42%. Điều này cho thấy số hộ làm nông nghiệp đã chuyển dần sang các lĩnh vực khác, chủ yếu là ngành nghề TCN.

Về nguồn lao động, năm 2002 toàn huyện có 66952 lao động chiếm 55,58% dân số toàn huyện, lao động phi nông nghiệp chiếm 38,79%. Lao động ngành nghề TCN chiếm 87,53% lao động phi nông nghiệp. Từ năm 2000đến năm 2002 lao động phi nông nghiệp không ngừng tăng lên, bình quân mỗi năm tăng 8,19%, lao động ngành nghề TCN cũng không ngừng tăng lên, bình quân mỗi năm tăng 20,60%. Điều đó phần nào phản ánh sự phát triển của ngành nghề TCN của huyện trong những năm qua.

Biểu 3.2. Tình hình dân số lao động của huyện qua các năm (2000-2002) – [17]

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 So sánh (%)

SL CC(%) SL CC(%) SL CC(%) 01/00 02/01 BQ

1. Tổng số hộ hộ 27022 100 27832 100 28720 100 103.00 103.19 103.09

1.1. Hộ nông nghiệp hộ 22487 83.22 22567 81.08 20545 71.54 100.36 91.04 95.58 1.2. Hộ phi nông nghiệp hộ 4535 16.78 5265 18.92 8175 28.46 116.10 155.36 134.26 Trong đó: Hộ ngành nghề TCN hộ 2437 53.74 4116 78.18 7053 86.28 168.90 171.36 170.12

2. Tổng số nhân khẩu khẩu 117390 100 119152 100 120456 100 101.50 101.09 101.30

2.1. Theo giới tính: Nam khẩu 57900 49.32 59367 49.82 59997 49.81 102.53 101.06 101.79 Nữ khẩu 59490 50.68 59785 50.18 60459 50.19 100.50 101.13 100.81 2.2. Theo khu vực: Thành thị khẩu 3761 3.20 3613 3.04 3685 3.06 96.06 101.99 98.98 Nông thôn khẩu 113629 96.80 115539 97.16 116771 96.94 101.68 101.07 101.37

3. Tổng số lao động (lđ) lđ 62412 100 64217 100 66952 100 102.89 104.26 103.57

3.1. Lao động nông nghiệp lđ 40221 64.44 40415 62.94 40981 61.21 100.48 101.40 100.94 3.2. Lao động phi nông nghiệp lđ 22191 35.56 23802 37.06 25971 38.79 107.26 109.11 108.18 Trong đó: Lđ ngành nghề TCN lđ 15630 70.43 200016 84.09 22733 87.53 128.06 113.57 120.60

4. Một số chỉ tiêu BQ/hộ

4.1. Số nhân khẩu BQ/hộ khẩu/hộ 4.34 4.41 4.46 101.50 101.09 98.26

4.2. Số lao động BQ/hộ lđ/hộ 2.31 2.31 2.33 100.00 100.87 100.46

3.1.2.2. Đặc điểm cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất

- Giao thông: Huyện có hệ thống giao thông đờng bộ tơng đối hoàn chỉnh: quốc lộ 1A có chiều dài 10 km, đờng sắt Hà Nội - Lạng Sơn chạy qua huyện, quốc lộ 1B đi qua với chiều dài 7 km. Ngoài ra, huyện còn có khoảng 30 km đờng liên xã và 35 km đờng liên thôn tạo điều kiện cho các loại xe có thể đi vào dễ dàng tới các trung tâm xã, hơn 90% số thôn, xã trong huyện có đờng làng ngõ xóm đợc lát gạch hoặc đổ bê tông.

- Thuỷ lợi: Đê sông Ngũ huyện khê đợc nâng cấp và rải phối đợc 36 km mặt đê đảm bảo an toàn mùa ma lũ và thuận lợi về giao thông cho các xã có đê. Toàn huyện đã kiên cố hoá đợc 25 km kênh mơng cấp 3 và 5 km kênh mơng cấp 2. Với hệ thống kênh mơng nh vậy đã tạo điều kiện cho nông nghiệp phát triển khá toàn diện, cơ cấu mùa vụ từng bớc đợc bố trí hợp lý.

- Điện và thông tin bu điện: Hiện nay 100% số thôn trong huyện đều có điện tiêu dùng và sản xuất, với 35 km đờng dây cao thế 35 kw, 153 km đờng dây cao thế 10 kw, 74 trạm biến áp, hạ áp. Tuy nhiên, thiết bị đờng dây nhiều tuyến quá cũ, xuống cấp nghiêm trọng gây tổn hao điện năng lớn dẫn đến giá bán điện cho hộ còn ở mức cao.

Đến nay 10/10 xã của toàn huyện đã có điểm bu điện văn hoá, Toàn huyện có khoảng 11.000 máy điện thoại thuê bao(12/2002), đa bình quân 9 máy/100 ngời dân góp phần đảm bảo thông tin liên lạc thông suốt, phục vụ tích cực cho phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng trong phạm vi huyện.

- Y tế: Tuy còn khó khăn về cơ sở vật chất, phơng tiện, trang thiết bị kỹ thuật nhng ngành y tế đã có nhiều cố gắng trong việc khám chữa bệnh. Đến nay huyện có 1 trung tâm y tế và 10/10 xã có trạm y tế với đội ngũ y bác sỹ đã đợc đào tạo chuyên môn tốt phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh của ngời dân. Tuy vậy việc quản lý hành nghề y dợc t nhân cha chặt chẽ, công suất sử dụng giờng bệnh còn thấp, việc kiểm tra vệ sinh môi trờng, vệ sinh an toàn thực phẩm cha thờng xuyên.

- Giáo dục- đào tạo: Phát triển khá toàn diện, hiện nay toàn huyện có 3 trờng phổ thông trung học (trong đó có 2 trờng dân lập), 1 trung tâm giáo dục thờng xuyên, có 22 trờng tiểu học và trung học cơ sở, 59 nhà trẻ mẫu giáo. Đến nay đã có 10/11 xã, thị trấn có trờng học xây dựng kiên cố. Nằm trên địa bàn huyện còn có trờng Đại học thể dục thể thao Trung ơng I, trờng trung cấp thuỷ sản IV, trờng trung cấp quản lý kinh tế.[17]

3.1.2.3. Tình hình phát triển về kinh tế

Từ Sơn đợc coi là nơi đất chật ngời đông. Vì thế từ xa đến nay ngời dân nơi đây không bao giờ chỉ trông chờ vào thửa ruộng chịu đói, chịu nghèo. Nhiều nghề truyền thống ở các làng xã đã đợc duy trì và phát triển, nhất là trong thời kỳ đổi mới. Đó là nghề làm đồ gỗ mỹ nghệ ở Đồng Quang, Phù Khê, Hơng Mạc; Sắt thép ở Châu Khê, Đình Bảng; Dệt ở Tơng Giang; Sơn mài ở Đình Bảng, Đồng Quang, xây dựng ở Đồng Nguyên, Tơng Giang. Ngoài ra Từ Sơn còn nổi tiếng với những sản phẩm giò, chả, nem, bún ở làng Lã (Tân Hồng), bánh phu thê Đình Bảng, rợu nếp cẩm Đồng Nguyên.

Trong những năm qua, Từ Sơn luôn là huyện có đóng góp lớn nhất cho sự phát triển kinh tế của tỉnh Bắc Ninh, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất CN- TTCN ngoài quốc doanh (năm1999 chiếm 55,45%, năm2000 chiếm 52,87%, năm 2001 chiếm 55,89%). (Xem phụ lục 2)

Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện qua các năm 2000- 2002 đợc thể hiện qua biểu 3.3.

Tổng giá trị sản xuất của huyện không ngừng tăng lên qua các năm, bình quân mỗi năm tăng 24,04%. Đóng góp lớn nhất trong tổng giá trị sản xuất của huyện năm 2002 là ngành CN- TTCN (62,44%), sau đó đến ngành thơng mại dịch vụ (26,74%) và cuối cùng là ngành nông lâm, thủy sản (10,82%). Qua số liệu về cơ cấu các ngành (theo giá cố định năm 1994) thì chúng ta thấy đã có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế qua các năm theo hớng tăng dần tỷ trọng CN- TTCN và giảm dần tỷ trọng nông nghiệp. Biểu đồ 3.1 biểu diễn cơ cấu kinh tế

Biểu 3.3. Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện Từ Sơn qua các năm (2000-2002)(Theo giá cố định năm 1994)[16]

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 So sánh (%)

SL CC(%) SL CC(%) SL CC(%) 01/00 02/01 BQ 1.Tổng GTSX tr.đ 862779.77 100.00 1060879.06 100.00 1327391.99 100.00 122.96 125.12 124.04 1.1.Ngànhnông,lâm,thuỷ sản tr.đ 133628.35 15.49 140056.08 13.20 143573.81 10.82 104.81 102.51 103.65 - Trồng trọt tr.đ 85685.60 64.12 88240.45 63.00 88492.74 61.64 102.98 100.29 101.62 - Chăn nuôi tr.đ 45168.90 33.80 49021.28 35.00 51344.06 35.76 108.53 104.74 106.62 - Lâm nghiệp tr.đ 533.85 0.40 594.35 0.42 1086.85 0.76 111.33 182.86 142.68 - Thuỷ sản tr.đ 2240.00 1.68 2200.00 1.57 2650.16 1.85 98.21 120.46 108.77 1.2. Ngành CN-TTCN tr.đ 454814.80 52.72 609451.83 57.45 828854.92 62.44 134.00 136.00 135.00 - Nghề sắt thép tr.đ 233029.00 51.24 317954.00 52.17 427158.00 51.54 136.44 134.35 135.39 - Nghề mộc mỹ nghệ tr.đ 166630.00 36.64 212065.00 34.80 244456.00 29.49 127.27 115.27 121.12 - Nghề dệt tr.đ 10710.00 2.35 15940.00 2.62 18667.00 2.25 148.83 117.11 132.02 - Các nghề khác tr.đ 44445.80 9.77 63492.83 10.42 138573.92 16.72 142.85 218.25 176.57 1.3. Thơng mại dịch vụ tr.đ 274336.62 31.80 311371.15 29.35 354963.26 26.74 113.50 114.00 113.75 2. Chỉ tiêu BQ 2.1. Tổng GTSX/hộ tr.đ/hộ 31.93 38.12 46.22 119.38 121.25 120.31 2.2.Tổng GTSX/khẩu tr.đ/hhẩu 7.35 8.92 11.12 121.38 124.70 123.03 2.3.Tổng GTSX/lđ tr.đ/lđ 13.82 16.52 19.83 119.50 120.01 119.76 2.4.Tổng GTSX/ha đất NN tr.đ/ha 203.74 254.51 324.43 124.92 127.47 126.19 34

của huyện Từ Sơn qua các năm sẽ cho chúng ta thấy rõ sự chuyển dịch này.

Biểu đồ 3.1. Cơ cấu kinh tế của huyện Từ Sơn qua các năm

Từ năm 2000 đến năm 2002 giá trị sản xuất ngành CN-TTCN tăng khá mạnh, bình quân mỗi năm tăng 35%.

Trong sản xuất CN-TTCN nổi lên ba nghề TTCN chiếm tỷ trọng lớn, đó là nghề sắt thép, mộc mỹ nghệ và dệt. Qua số liệu biểu 3.3 chúng ta thấy năm 2002, trong giá trị sản xuất ngành CN-TTCN thì nghề sắt thép chiếm 51,54 %, mộc mỹ nghệ chiếm 29,49 % và dệt chiếm 2,25 %, còn lại các nghề khác chiếm 16,72 %.

Cùng với sự phát triển mạnh của các ngành TCN, các khu công nghiệp làng nghề, đa nghề từng bớc đợc hoàn thành và mở rộng. Trong năm 2002 Từ Sơn đã và đang tiến hành xây dựng 2 cụm công nghiệp làng nghề là Sắt thép Châu Khê (13,5 ha) và đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Quang (12,7 ha). Ngoài ra, Từ Sơn đang tiếp tục giải phóng mặt bằng khu công nghiệp Tiên Sơn, Dơng Lôi-Tân Hồng tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp xây dựng cơ sở hạ tầng, đầu t vốn, trang bị máy móc, thiết bị, kịp thời đa vào sản xuất tạo sản phẩm phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu.

Ngành nghề CN-TTCN ở Từ Sơn đã góp phần thu hút lao động, giải quyết việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Năm 2000 15% 32% 53% 1. Ngành nông,lâm,thuỷ sản 2. Ngành CN-TTCN 3. Ngành TM-DV Năm 2002 11% 62% 27% Năm 2001 13% 58% 29%

nông nghiệp nông thôn theo hớng công nghiệp hóa. Tuy nhiên, nó vẫn còn gặp các khó khăn về thị trờng, giá cả nguyên vật liệu, vốn... Bên cạnh đó, tiến độ xây dựng các cơ sở hạ tầng các cụm công nghiệp còn chậm, giải phóng mặt bằng ở một số nơi còn gặp khó khăn. Việc xét duyệt giao đất, cho thuê đất khu công nghiệp làng nghề Đồng Kỵ (Đồng Quang) thực hiện thiếu dân chủ, cha chặt chẽ. Giải phóng mặt bằng khu công nghiệp Tân Hồng- Hoàn Sơn nảy sinh một số thiếu sót, kiểm điểm gây hoài nghi, bức xúc trong nhiều vấn đề, ảnh h- ởng đến kết quả đầu t. ở một số doanh nghiệp, việc chấp hành Luật doanh nghiệp, Luật thuế, Luật lao động, Luật môi trờng và chế độ thống kê, kế toán cha nghiêm. Điều đó đòi hỏi các giải pháp để khắc phục tình trạng trên.[31, 3]

Một phần của tài liệu Phát triển một số ngành nghề thủ công nghiệp ở Huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (Trang 32 - 43)