Tình hình phát triển một số ngành nghề thủ công nghiệp ở

Một phần của tài liệu Phát triển một số ngành nghề thủ công nghiệp ở Huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (Trang 47 - 96)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1. Tình hình phát triển một số ngành nghề thủ công nghiệp ở

huyện Từ Sơn

4.1.1. Tình hình chung và sự phân bố một số làng nghề thủ công nghiệp ở huyện Từ Sơn

Hiện nay Từ Sơn có rất nhiều ngành nghề TCN, trong đó 3 nghề: sắt thép, đồ gỗ mỹ nghệ và dệt chiếm tỷ trọng chủ yếu trong giá trị sản xuất của ngành CN-TTCN; năm 2002 nghề sắt thép chiếm 51,54%; mộc mỹ nghệ chiếm 29,49% và dệt chiếm 2,25%, còn lại các nghề khác chiếm 16,72%.

Cả 3 nghề trên đều là những nghề truyền thống ở huyện Từ Sơn, chúng đã có từ rất lâu đời.

Nghề sắt thép (nghề rèn) ở Từ Sơn chủ yếu tập trung ở xã Châu Khê, trong đó phải kể đến làng nghề truyền thống Đa Hội. ở Đa Hội nghề này đã có cách đây khoảng 400 năm. Đến Đa Hội bạn sẽ thấy không khí lao động sản xuất hừng hực, khẩn trơng nơi đây. Trong làng hàng ngày hàng trăm phơng tiện vận tải to nhỏ đi lại; các lò đúc, cán thép rực lửa suốt ngày đêm; tiếng ồn rầm rầm của các cỗ máy cơ khí nặng hàng chục tấn cắt chặt nguyên vật liệu; mùi khói khét lẹt của nguyên phế liệu bị nung chảy bụi than ở các lò bay mù mịt; ngời lao động khẩn trơng, tích cực với hầu hết công việc nặng đã đợc phân công; hoạt động sản xuất trong làng nghề diễn ra 24/24 giờ, đó thực sự là không khí của một làng sản xuất công nghiệp.

Hiện nay nghề sắt thép đã lan ra 5 thôn khác ở xã Châu Khê và lan sang cả xã Đình Bảng, nhiều chủ cơ sở sản xuất đã đem nghề mở ở các huyện khác tỉnh Bắc Ninh và các tỉnh khác trên toàn quốc, thậm chí sang cả Lào và Campuchia. Biểu 4.1 và bản đồ cho thấy sự phân bố một số ngành TTCN trên địa bàn huyện Từ Sơn.

Biểu 4.1. Sự phân bố một số ngành nghề thủ công nghiệp trên địa bàn huyện Từ Sơn [18]

Ngành nghề Đơn

vị Địa bàn truyền thốngSố l- Địa bàn mở rộng ợng Tên làng(xã) Số l-ợng Tên làng(xã)

1. Sắt thép Làng 1 - Đa hội (Châu Khê) 6 - Trịnh Xá, Trịnh Nguyễn, Đồng Phúc, Song Tháp, Đa Vạn (Châu Khê) - Đình Bảng (Đình Bảng) 2. Mộc mỹ nghệ Làng 6 - Đồng Kỵ (Đồng Quang) - Phù Khê Đông, Phù Khê Thợng (Phù Khê) - Hơng Mạc, Kim Thiều, Mai Động (H- ơng Mạc) 13 - Sặt, Bính Hạ (Đồng Quang) - Nghĩa Lập, Tấn Bào (Phù Khê) - Đồng Hơng, Kim Bảng, Vĩnh Thọ (Hơng Mạc) - Dơng Sơn, Thọ Trai, Tam Sơn, Phúc Tinh (Tam Sơn)

- Dơng Lôi (Tân Hồng)

- Xuân Thụ (Đồng Nguyên)

3. Dệt Làng 2 - Hồi Quan, Tiêu Long (T- ơng Giang) 4

- Tiêu Sơn, Tiêu Thợng, Hng Phúc, Tại Xá (Tơng Giang)

Cũng nh nghề sắt thép, nghề mộc mỹ nghệ ở Từ Sơn đã có từ rất lâu đời. Đầu tiên, nghề xuất hiện ở làng Phù Khê (xã Phù Khê), Đến nay nghề mộc mỹ nghệ là nghề đợc phổ biến rộng rãi nhất ở Từ Sơn. Trong tổng số 9 làng nghề truyền thống của 3 nghề nói trên thì nghề mộc mỹ nghệ chiếm 6 làng, tập trung ở 3 xã Đồng Quang, Phù Khê, Hơng Mạc. Hiện nay, nghề này đã lan sang 13 làng khác thuộc các xã Đồng Quang, Hơng Mạc, Phù Khê, Tam Sơn, Tân Hồng, Đồng Nguyên (Số liệu biểu 4.1).

Nói đến nghề mộc mỹ nghệ ở Từ Sơn ngời ta nhắc ngay đến Đồng Kỵ, Đây là làng nghề truyền thống phát triển nhất hiện nay. Đến Đồng Kỵ, quang cảnh đầu tiên đập vào mắt chúng ta là hệ thống cửa hàng, ki ốt nằm san sát dọc hai bên đ- ờng chính vào làng với rất nhiều hàng hóa sản phẩm của làng nghề đợc bầy bán, khu vực này nh một khu phố bán hàng sầm uất. Đi sâu vào làng Đồng Kỵ cũng nh các làng mộc mỹ nghệ khác là các tiếng đục, chạm, máy ca, máy bào, máy đánh giấy giáp...; mặt đờng làng chuyển thành mầu nâu thẫm bởi bụi mùn gỗ phủ lên.

Nghề dệt ở Từ Sơn tập trung chủ yếu ở xã Tơng Giang, trong đó phải kể đến làng nghề truyền thống dệt Hồi Quan, sau đó đến Tiêu Long. Sản phẩm dệt T- ơng Giang đã nổi tiếng từ rất lâu ở Việt Nam, nó ra đời cách đây khoảng 600 năm.Thời kỳ phong kiến, Tơng Giang nổi tiếng với các sản phẩm vải mộc, nó đợc các hộ sản xuất, các hộ buôn và các thơng lái đa đi khắp các vùng trong

cả nớc. Hiện nay sản phẩm dệt của Tơng Giang chủ yếu là vải thô, khăn mặt và gạc y tế. Ngoài các hộ còn có các hợp tác xã, công ty tham gia sản xuất các sản phẩm dệt.

Đến làng dệt truyền thống Hồi Quan vào những ngày nông nhàn, đờng làng rất vắng vẻ chỉ nghe thấy các âm thanh soành soạch, cành cạch, rào rào phát ra từ các hộ các cơ sở sản xuất dệt. Tơng Giang có 6 thôn thì cả 6 thôn đều có nghề dệt trong đó có 2 làng nghề truyền thống là Hồi Quan và Tiêu Long (xem số liệu biểu 4.1). Hồi Quan là làng nghề dệt truyền thống phát triển nhất hiện nay ở Từ Sơn.

4.1.2. Những sản phẩm chủ yếu một số ngành nghề thủ công nghiệp ở huyện Từ Sơn (2000-2002)

- Sản phẩm nghề sắt thép

Sản phẩm sắt thép ở Từ Sơn chủ yếu do các làng nghề tạo ra, các sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn nh đinh, sắt thép cán, phôi đúc thép. Phôi đúc thép là sản phẩm trung gian của nghề sắt thép, phôi đợc đúc ra từ các phế liệu, sau đó từ phôi ngời ta cán ra các sản phẩm sắt thép khác nh sắt chữ V, chữ I, chữ U, thép xoắn, sắt Φ

các loại (phục vụ cho xây dựng), sắt vuông, sắt dẹt (phục vụ sản xuất hoa cửa, cửa xếp), sắt dây buộc, lới B40, đinh các loại... (phục vụ cho tiêu dùng dân dụng), bên cạnh đó là các sản phẩm sắt thép sản xuất theo đơn đặt hàng nh khung xe, mỏ neo, chân đế đèn trang trí, cột đèn...

Qua biểu 4.2 chúng ta thấy, sản phẩm sắt thép không ngừng đợc tăng lên qua các năm.

Thực tế đặt ra hiện nay đối với sản phẩm sắt thép ở làng nghề Từ Sơn: sản phẩm là sản phẩm công nghiệp, đợc sản xuất ra hàng loạt, phục vụ cho tiêu dùng dân dụng (chủ yếu là thép xây dựng), chất lợng sản phẩm không cao, độ chính xác cơ khí thấp, nhiều sản phẩm nhái lại các sản phẩm sắt thép khác trên thị trờng; không có thơng hiệu rõ ràng mà thờng đợc thị trờng gọi là sắt Đa Hội. Tên này thiếu uy tín đối với nghề xây dựng và cơ khí, mặc dù giá sản phẩm sắt Đa Hội th- ờng rẻ hơn các sản phẩm khác. Đây là yếu tố sẽ ảnh hởng lớn đến tơng lai của các làng nghề sau này.

- Sản phẩm nghề mộc mỹ nghệ

ở Từ Sơn, sản phẩm nghề mộc mỹ nghệ rất phong phú và đa dạng, nó đợc sự a chuộng của ngời tiêu dùng trong nớc và thế giới. Các sản phẩm đều đợc sản xuất bằng các loại gỗ tốt, hao phí nhiều công lao động bởi bàn tay con ngời vào các công đoạn đục, chạm, khảm, hàng ngang, đánh bóng, véc ni... Các sản phẩm làm ra mang tính đơn chiếc, không mang tính chất sản xuất hàng loạt,

Biểu 4.2. Một số sản phẩm thủ công nghiệp ở huyện Từ Sơn (2000-2002) [19] Chỉ tiêu ĐVT Số lợng So sánh (%) 2000 2001 2002 01/00 02/01 BQ 1. Nghề sắt thép 1.1. Sản phẩm chủ yếu - Đinh các loại Tấn 4127 5187 5600 125.68 107.96 116.49 - Sắt thép cán Tấn 125147 180800 242887 144.47 134.34 139.31 - Phôi đúc thép Tấn 48941 67090 86100 137.08 128.34 132.64 1.2.Tổng giá trị sản phẩm (Giá cố định năm1994) tr. đ 233029 317954 427158 136.44 134.35 135.39 2. Nghề mộc mỹ nghệ 2.1. Sản phẩm chủ yếu - Tủ các loại Cái 15458 19479 22440 126.01 115.20 120.49 - Giờng các loại Cái 9259 11106 12494 119.95 112.50 116.16 - Bàn ghế các loại Cái 31475 33929 35891 107.80 105.78 106.78 2.2.Tổng giá trị sản phẩm

(Giá cố định năm1994) tr. đ 166630 212065 244465 127.27 115.28 121.12

3. Nghề dệt

3.1. Sản phẩm chủ yếu

- Vải thô các loại 1000m 2263 2626 3072 116.04 116.98 116.51 - Khăn mặt các loại 1000c 1144 1873 2191 163.72 116.98 138.39 - Gạc y tế 1000m 5206 5271 6062 101.25 115.01 107.91 3.2.Tổng giá trị sản phẩm

yêu cầu kỹ thuật tay nghề cao. Ngoài các sản phẩm chủ yếu nh tủ, giờng, sập, bàn ghế các loại, còn có các loại sản phẩm khác nh tợng, tranh, con giống, hoành phi, câu đối...

Số liệu biểu 4.2 cho thấy từ năm 2000 đến nay năm 2002 các lọai sản phẩm tủ, giờng, bàn ghế liên tục tăng. Sở dĩ số lợng sản phẩm nghề mộc mỹ nghệ qua các năm tăng do nhu cầu về loại sản phẩm này trong nớc ngày càng cao, thu nhập của ngời tiêu dùng ngày càng tăng mặc dù giá cả sản phẩm tơng đối cao; bên cạnh đó là đáp ứng nhu cầu xuất khẩu. Nghề mộc mỹ nghệ ở Từ Sơn đã có những thơng hiệu chung của sản phẩm có uy tín trên thị trờng nh đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ, đồ gỗ mỹ nghệ Phù Khê.

Hiện nay sản phẩm mộc mỹ nghệ ở Từ Sơn vẫn còn những vấn đề phải bàn tính đó là: Thứ nhất, giá cả sản phẩm quá cao, cao hơn từ 10-20% giá sản phẩm cùng loại ở các làng nghề Nam Định, Hà Tây, dẫn đến giảm tính cạnh tranh, cha đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng của đại bộ phận dân chúng có thu nhập trung bình; Thứ hai, sản phẩm cha thích ứng đợc yêu cầu của các nớc khí hậu lạnh nh Bắc Âu, Bắc Mỹ dẫn đến co ngót, cong vênh do công nghệ xử lý gỗ kém; ở Từ Sơn chỉ có công ty Bông Mai là giải quyết tốt vấn đề này do có công nghệ hấp sấy gỗ hiện đại; Thứ ba, danh tiếng của sản phẩm còn một số vùng trong nớc và đặc biệt nhiều nớc trên thế giới cha biết đến; thơng hiệu sản phẩm riêng của nhiều công ty, hợp tác xã cha phát triển tơng xứng với uy tín của làng nghề do việc đầu t quảng bá thơng hiệu còn hạn chế.

- Sản phẩm nghề dệt

Không phong phú và đa dạng nh sản phẩm của nghề sắt thép và nghề mộc mỹ nghệ, sản phẩm của nghề dệt rất ít chủng loại chủ yếu là vải thô, khăn mặt và gạc y tế, ngoài ra một số hợp tác xã đợc trang bị công nghệ tốt hơn có thêm các sản phẩm nh màn tuyn, dệt kim.

Những năm gần đây, sản phẩm nghề dệt tăng mạnh (số liệu biểu 4.2) do nhu cầu đặt hàng của các bạn hàng truyền thống tăng dẫn đến việc gia công và sản xuất sản phẩm ở các hộ, các hợp tác xã tăng lên.

Tuy nhiên sản phẩm của ngành dệt Từ Sơn còn nhiều vấn đề cần giải quyết: Thứ nhất, cũng nh sản phẩm nghề sắt thép, sản phẩm nghề dệt đợc sản xuất, gia công hàng loạt, phẩm cấp chất lợng thờng kém, không có thơng hiệu rõ ràng dẫn đến kém tính cạnh tranh trên thị trờng và phụ thuộc vào các bạn hàng truyền thống; Thứ hai, sản phẩm chậm cải tiến mẫu mã, chất lợng, khó tiếp cận với thị trờng do dây truyền công nghệ lạc hậu, thiếu sự đầu t, thụ động với thị trờng.

4.1.3. Tình hình tổ chức sản xuất ngành nghề thủ công nghiệp ở huyện Từ Sơn

Hiện nay ở các ngành nghề này chủ yếu tồn tại 3 loại hình cơ sở sản xuất kinh doanh đó là công ty TNHH, hợp tác xã và hộ sản xuất ngành nghề (gọi chung là hộ). Xét về quy mô thì công ty TNHH có quy mô lớn hơn sau đó đến hợp tác xã và quy mô nhỏ là hộ sản xuất.

Qua biểu 4.3 chúng ta thấy sự tăng nhanh về số lợng các cơ sở sản xuất qua các năm 2000- 2002, đặc biệt là đối với nghề sắt thép và mộc mỹ nghệ.

Riêng với nghề dệt lại có sự khác biệt, trong 3 năm số lợng hợp tác xã không thay đổi (5 hợp tác xã), số lợng công ty chỉ có 1 (công ty KIBA) thành lập năm 2002. Do việc đầu t mới cho một doanh nghiệp đòi hỏi kinh phí tốn kém.

Với nghề sắt thép, mỗi cơ sở thờng làm một hoặc một số công đoạn để tạo ra sản phẩm (ví dụ: cơ sở chuyên đúc phôi, cơ sở chuyên cán thép, cơ sở sản xuất đinh, cơ sở rút dây thép, cơ sở làm lới B40...) nhng cũng có những cơ sở lớn có thể thực hiện nhiều công đoạn hơn (ví dụ: vừa đúc phôi, vừa cán).

Trong quá trình sản xuất, các cơ sở ở Châu Khê mua bán, trao đổi sản phẩm ở các công đoạn để tạo ra các sản phẩm sắt thép cuối cùng. Từ đó tạo ra mối liên kết liên doanh trong sản xuất.

Biểu 4.3. Tình hình phát triển các loại hình tổ chức sản xuất một số ngành nghề thủ công nghiệp ở Từ Sơn (2000-2002) [18]

Chỉ tiêu ĐVT Số lợng So sánh (%) 2000 2001 2002 01/00 02/01 BQ 1/ Nghề sắt thép: 1.1/ Công ty TNHH CT 5 9 10 180.00 111.11 141.42 1.2/ Hợp tác xã HTX 8 10 13 125.00 130.00 127.48 1.3/ Hộ Hộ 667 950 1179 142.43 124.11 132.95 1.4/ Số lao động Lđ 3668 3811 4115 103.90 107.98 105.92 2/ Nghề mộc mỹ nghệ 2.1/ Công ty TNHH CT 11 15 18 136.36 120.00 127.92 2.2/ Hợp tác xã HTX 49 51 51 104.08 100.00 102.02 2.3/ Hộ Hộ 1303 2407 4537 184.73 188.49 186.60 2.4/ Số lao động Lđ 9940 13428 14899 135.09 110.95 122.43 3/ Nghề dệt: 3.1/ Công ty TNHH CT - - 1 - - - 3.2/ Hợp tác xã HTX 5 5 5 100.00 100.00 100.00 3.3/ Hộ Hộ 147 272 510 185.03 187.50 186.26 3.4/ Số lao động Lđ 394 707 1275 179.44 180.34 179.89

Đối với nghề mộc mỹ nghệ, các cơ sở có thể vừa sản xuất, vừa kinh doanh, vừa làm dịch vụ. Công ty trách nhiệm hữu hạn và hợp tác xã là các cơ sở giải quyết lợng đầu vào đầu ra lớn cho làng nghề. Các hộ làm nghề có thể là chuyên đục, chạm hoặc chuyên hàng ngang hoặc chuyên khảm (thờng mớn thợ Hà Tây), hoặc có thể thực hiện nhiều công đoạn để tạo ra sản phẩm. ở nghề mộc mỹ nghệ, hiệp hội gỗ đã đợc thành lập nhằm tháo gỡ các khó khăn về nguyên liệu gỗ và tiêu thụ sản phẩm cho ngành nghề. Sắp tới, hiệp hội sắt và hiệp hội dệt cũng đợc thành lập.

Những năm qua, làng nghề mộc mỹ nghệ Đồng Kỵ đã kết hợp với làng sắt Đa Hội để vận chuyển sản phẩm sắt xuất khẩu sang Lào và vận chuyển gỗ từ Lào về (kết hợp 2 chiều).

Với nghề dệt, các hộ sản xuất thờng có quy mô nhỏ, chỉ làm thuê cho các hợp tác xã hoặc các chủ đầu mối để hởng tiền công ở công đoạn dệt sản phẩm; các hợp tác xã, các chủ đầu mối nhận đơn đặt hàng từ các bạn hàng truyền thống. ở làng Hồi Quan có 7 chủ đầu mối, các khung dệt trong làng hầu hết dệt thuê cho các chủ đầu mối này.

Tóm lại, những năm qua hình thức tổ chức sản xuất một số ngành nghề TCN ở Từ Sơn rất phong phú và đa dạng cả theo tính chất, loại hình và quy mô. Tuy nhiên, cũng có những vấn đề cần phải giải quyết đó là: Thứ nhất, trình độ, kinh nghiệm quản lý, tổ chức sản xuất ở các cơ sở còn có sự chênh lệch dẫn đến sự phát triển không đồng đều; Thứ hai, công tác quản lý Nhà nớc của huyện và tỉnh đối với các cơ sở gặp rất nhiều khó khăn.

4.1.4. Tình hình đầu t phát triển một số ngành nghề thủ công nghiệp ở huyện Từ Sơn

4.1.4.1. Đất cho phát triển ngành nghề

Tình hình đất đai cho sản xuất ngành nghề TCN của các cơ sở điều tra thể hiện qua biểu 4.4.

Hiện nay, mỗi nghề thờng có 2 loại diện tích đất để đa vào hoạt động sản xuất kinh doanh: diện tích của cơ sở, diện tích đất thuê. Trong diện tích đất thuê có diện tích đất thuê của cụm công nghiệp (Thời gian 50 năm), điều này chỉ có với nghề sắt thép và nghề mộc mỹ nghệ (vì ở Châu Khê và Đồng Kỵ đã có cụm công nghiệp làng nghề) còn nghề dệt ở Tơng Giang thì cha có.

Đối với nghề sắt thép diện tích đất chủ yếu để làm xởng sản xuất.

Với nghề mộc mỹ nghệ, ngoài diện tích làm xởng sản xuất các cơ sở cần

Một phần của tài liệu Phát triển một số ngành nghề thủ công nghiệp ở Huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (Trang 47 - 96)