Nguồn nhân lực phục vụ cho ngành du lịch tỉnh Khánh Hồ ngày càng tăng và
chất lượng cũng được nâng cao. Đặc biệt sở du lịch tỉnh Khánh Hồ đã cĩ những mối quan tâm đến đào tạo nguồn nhân lực trong du lịch. Từ năm 2004, hàng năm khách sạn
Yasaka – Saigon - Nhatrang đều kết hợp với trung tâm xúc tiến du lịch – thương mại
Khánh Hồ mở các lớp đào tạo nghiệp vụ khách sạn quốc tế như kễ tân, phục vụ buồng,
nhân viên chạy bàn, pha chế, bếp … dành cho học viên là các học sinh, sinh viên chưa cĩ
việc làm, các nhân viê trong ngành du lịch cần nâng cao tay nghề. 4 năm qua, đã cĩ hơn
500 học viên được khách sạn Yasaka – Saigon – Nha Trang đào tạo, số lượng học viên
tăng dần qua từng năm. Đến đầu năm 2008 UBND tỉnh Khánh Hồ vừa cho phép cơng ty
liên doanh Yasaka – Saigon – NhaTrang thành lập trung tâm dạy nghề nghiệp vụ du lịch
khách sạn quốc tế Yasaka – Saigon – NhaTrang. Ngồi ra, ở Nha Trang cũng cĩ 3 trường đào tạo ra nguồn nhân lực cho du lịch tỉnh như trường đại học Nha Trang cũng đã cĩ khoa quản trị du lịch, trường cao đẳng văn hố nghệ thuật, trường trung cấp nghiệp vụ.
Nhờ vậy mà đã đào tạo một lượng lớn nguồn nhân lực cĩ tay nghề cao phục vụ khách
sạn, nhà hàng nhằm đáp ứng được nhu cầu phát triển du lịch nâng cao chất lượng phục vụ
Tuy nhiên ở Khánh Hoà vẫn gặp phải một vấn đề nan giải về nguồn nhân lực như
chất lượng về nguồn nhân lực cĩ tăng nhưng chưa đủ đáp ứng được nhu cầu du khách, số lượng vẫn cịn thiếu trầm trọng với tình hình du lịch của tỉnh ngày càng phát triển. Gần đây với sự ra đời và đi vào hoạt động của các khu du lịch, khách sạn lớn ở Nha Trang - Khánh Hịa trong thời gian gần đây đã khiến nguồn nhân lực cĩ chất lượng cao phục vụ
trong ngành du lịch bị thiếu hụt. Theo như ơng Trần Sơn Hải – giám đốc sở Du lịch –
Thương Mại bày tỏ: “Nĩi đến hội nhập là phải nĩi dến nguồn nhân lực. Nhân lực là một
yếu tố quyết định chất lượng của dịch vụ du lịch. Thế nhưng, hiện nay nhân lực phục vụ
ngành du lịch mới chỉ cĩ khoảng 30 – 40% được qua đào tạo. Chính vì thế, ngành sẽ cĩ
các giải pháp để tập trung đào tạo, phát triển nguồn nhân lực kể cả về nghiệp vụ khách
sạn lẫn ngoại ngữ, đủ về số lượng, mạnh về chất lượng, nâng cao tính chuyên nghiệp, bảo đảm đúng yêu cầu và tiêu chuẩn của từng hạng sao, tranh thủ sự hỗ trợ cũng như liên kết trong đào tạo nguồn nhân lực.” Đây là một thách thức khơng nhỏ cho các cơ sở kinh
doanh du lịch. Đặc biệt đối với du lịch MICE thì tỉnh gặp phải một khĩ khăn lớn là đội
ngũ nhân viên thiếu kinh nghiêm trong việc tổ chức hoạt động, thiếu tính chuyên nghiệp
và sự năng động trong kỹ năng và điều hành tổ chức, phục vụ và khai thác thị trường du
lịch MICE. Vì vậy mà tỉnh gặp phải tình trạng thiếu hụt về nhân lực, đặc biệt là nhân lực
cĩ trình độ cao, cĩ khả năng làm việc, kinh nghiệm, trưởng các bộ phận … Tại hội nghị
quốc gia về đào tạo nhân lực ngành du lịch theo yêu cầu xã hội, nhiều giám đốc doanh
nghiệp cho rằng: hiện nay nước ta chưa cĩ trường đạo tạo chuyên ngành du lịch nào mà
sinh viên ra trường cĩ thể làm việc ngay. Các trường đào tạo chuyên chuyên ngành cịn nặng về lý thuyết như mơi trường du lịch, văn hố du lịch, du lịch học… Nhiều nội dung
sinh viên khơng sử dụng khi làm việc. Chính vì thế mà hiện nay cĩ một tình trạng đáng buồn là khơng phải sinh viên tốt nghiệp ngành khách sạn – nhà hàng nào cũng đều thành thạo từ việc xếp bộ đồ ăn đến xử lý các tình huống hay sử dụng tốt ngoại ngữ… Do vậy
mà các sinh viên chuyên ngành du lịch khi được nhận vào làm việc đều phải qua các lớp đào tạo ngắn hạn tại chỗ theo yêu cầu của đơn vị. Các doanh nghiệp lớn ở Khánh Hoà
như Vinpearl, Ana Mandara, Yasaka – Saigon – NhaTrang, Sunrise … Đều cĩ bộ phận đào tạo riêng của đơn vị để tự đào tạo nhân viên theo đúng yêu cầu của đơn vị mình. Tại
Khánh Hồ dự kiến vào năm 2010, tồn ngành du lịch Khánh Hoà sẽ cĩ khoảng 40.000 lao động, trong đĩ cĩ hơn 14.000 lao động trực tiếp. Trong khi đĩ các cơ sở đào tạo trên cả nước mỗi năm chi đào tạo được 13.000.