Tình hình huy động vốn tại chi nhánh NHCTHK

Một phần của tài liệu 566 Lợi nhuận và giải pháp gia tăng lợi nhuận tại Công ty Xây lắp – Phát triển nhà số 1 (87tr) (Trang 49 - 58)

II. Thực trạng hoạt động huy động vốn của ngân hàng công thơng hoàn kiếm

2.2.1.Tình hình huy động vốn tại chi nhánh NHCTHK

Hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHCTHK trong nền kinh tế thị tr- ờng, quy mô và chất lợng nguồn vốn hoạt động quyết định quy mô của hoạt động tín dụng và đầu t. Bởi vậy, chi nhánh NHCTHK rất quan tâm đến tăng tr- ởng nguồn vốn. Với phơng châm “đi vay để cho vay” chi nhánh NHCTHK những năm qua đã có nhiều hình thức huy động vốn nh tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn hợp lý bằng cả VND và Ngoại tệ, bên cạnh đó Ngân hàng còn thực hiện nhiều chơng trình khuyến khích khách hàng gửi tiền vào Ngân hàng nh: Tiết kiệm dự thởng, đợc sử dụng các dịch vụ của Ngân hàng. Đi đôi với việc thực hiện các chính sách khuyến khích về vật chất với ngời gửi tiền vào Ngân hàng, chi nhánh còn đổi mới phong cách giao tiếp của cán bộ nhân viên với khách hàng, đợc bồi dỡng thêm về nghiệp vụ chuyên môn, chi nhánh cũng thực hiện mở thêm các quỹ tiết kiệm tại các khu vực kinh tế khác, trang thiết bị hiện đại thêm. Chính vì vậy mà nguồn vốn kinh doanh của Ngân hàng qua các năm luôn đợc ổn định và tăng trởng.

Bảng 4: Tăng trởng nguồn vốn huy động tại chi nhánh NHCTHK.

Thờiđiểm Chỉ tiêu 31/12/200 1 31/12/2002 31/12/2003 So sánh năm 2002/2001 So sánh năm 2003/2002 +/- % +/- % Nguồn vốn huy động 4.209.101 4.691.135 482.034 11,45% 4.968.695 295.560 6,3% (Nguồn: Trích báo cáo hoạt động năm 2002,2003) Quan sát bảng 4 ta thấy: Từ năm 2001 nguồn vốn huy động của chi nhánh NHCTHK liên tục tăng. Nguồn vốn huy động năm 2001 là 4.209.101 triệu đồng, năm 2002 là 4.691.135 triệu đồng, năm 2003 là 4.968.695 triệu đồng. Điều này thể hiện khả năng huy động vốn của Ngân hàng phát triển tốt, mặc dù tốc độ huy động vốn của năm 2003 là 6,3% thấp hơn so với năm 2002 là 11,45%.

Bảng 5: Kết cấu nguồn vốn huy động tại chi nhánh NHCTH.

(Đơn vị: Triệu đồng)

Thời điểm 31/12/2001 31/12/2002 31/12/2003

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

1.Tiền gửi các TCKKT 3.298.925 78,4% 3.612.943 77% 3.844.320 77,4% 2.Tiền gửi tiết kiệm 620.345 14,7% 727.695 15,5% 774.205 15,6% 3.Kỳphiếu-Trái phiếu 289.831 6,9% 350.497 7,5% 368.170 7%

Tổng 4.209.101 100% 4.691.135 100% 4.968.695 100%

Phân tích kết cấu nguồn vốn trong bảng 5 ta thấy trong 3 năm gần đây (từ 2001-2003) tổng nguồn vốn huy động qua các năm đều tăng. Năm 2001 tổng nguồn vốn mà chi nhánh huy động đợc là 4.209.101 triệu đồng, nhng đến năm 2002 tăng lên là 4.691.135 triệu đồng, đến 31/12/2003 thì tổng nguồn vốn mà Ngân hàng huy động đợc lên tới 4.968.695 triệu đồng.

Sự tăng lên của tổng nguồn vốn là có sự đóng góp một cách đáng kể của Tiền gửi của các tổ chức kinh tế, năm 2001 là: 3.298.925 triệu đồng chiếm 78,4% tỷ trọng tổng nguồn vốn huy động, năm 2002 là 3.612.943 triệu đồng chiếm 77% tỷ trọng tổng nguồn vốn huy động và năm 2003 là 3.844.320 triệu đồng chiếm 77,4% tỷ trọng tổng nguồn vốn. Sự tơng đối ổn định về nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế cho thấy Ngân hàng đã có những biện pháp hữu hiệu để duy trì các khách hàng cũ và tìm kiếm các khách hàng mới là các doanh nghiệp gửi tiền thanh toán vào Ngân hàng mình. Bên cạnh đó cũng phải kể đến sự ổn định của nguồn tiền gửi tiết kiệm, năm 2001 là 620.345 triệu đồng chiếm 14,7% tỷ trọng tổng nguồn vốn huy động, năm 2002 tăng lên là 727.695 triệu đồng chiếm 15,5% tỷ trọng tổng nguồn vốn huy động và năm 2003 la 774.205 triệu đồng chiêm 15,6% tỷ trọng tổng nguồn vốn huy động. Đây là kết quả của sự cố gắng nỗ lực của các cán bộ làm nhiệm vụ huy động nguồn vốn, thực hiện đờng lối chủ trơng của Đảng và Nhà Nớc ta phát huy nội lực để phát triển kinh tế, thực hiện công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc.

Để thấy rõ đợc vai trò của nguồn vốn ta tiến hành phân tích các hình thức huy động vốn của Ngân hàng. Trong cơ câu vốn huy động, từng loại vốn có những đặc điểm riêng mà biến động của nó liên quan đến nhân tố cấu thành, mỗi hình thức huy động có ý nghĩa và vị trí trong tổng nguồn vốn, ảnh hởng đến kết quả kinh doanh của Ngân hàng . Vì vậy, các hình thức huy động vốn cần đ- ợc nghiên cứu để giúp giám đốc Ngân hàng định ra những lãi suất hợp lý của hình thức tiền gửi để tăng, giảm hay giữ nguyên tiền gửi của mỗi loại, góp phần điều hành kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế, giảm chi phí đến mức hợp lý. Trớc

tiên chúng ta phân tích sự biến động của các hình thức gửi tiền ( bao gồm cả tiền gửi củ các doanh nghiệp và tiền gửi dân c) và mối quan hệ giữa các hình thức gửi tiền qua bảng 6 dới đây:

Bảng 6: Biến động của các hình thức tiền gửi qua các năm.

(Đơn vị: Triệu đồng) 31/12/2001 31/12/2002 31/12/2003 Tổng số % Tổng số % Tổng số % 1.Tiền gửi các TCKT 3.298.925 78,4% 3.612.943 77% 3.844.320 77,4% + Có kỳ hạn 497.826 11,8% 502.749 10,7% 548.537 11% + Không kỳ hạn 2.801.099 66,6% 3.110.194 66,3% 3.295.783 66,4% 2.Tiền gửi tiết kiệm 620.345 14,7% 727.695 15,5% 774.205 15,6% + Có kỳ hạn 547.251 13% 618.251 13,1% 668.217 13,4% + Không kỳ hạn 73.094 1,7% 109.444 2,4% 105.988 2,2% 3.Kỳ phiếu-Trái phiếu 289.831 6,9% 350.497 7,5% 368.170 7% Tổng nguồn vốn huy động 4.209.101 100% 4.691.135 100% 4.968.695 100%

(Nguồn: Trích báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2002,2003.) Qua các số liệu trên bảng 6 ta thấy trong các năm qua tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh NHCTHK đều tăng, tuy nhiên tốc độ tăng của mỗi năm lại khác nhau. So với năm 2001 thì nguồn tiền gửi không kỳ hạn của tổ chức kinh tế trong năm 2002 đạt 3.110.194 triệu đồng tăng 309.095 triệu đồng. Năm 2003 đạt 3.275.738 triệu đồng, tăng 165.544 triệu đồng. Nguồn vốn tiền gửi không kỳ hạn của các tổ chức kinh tế cũng vậy, năm 2002 huy động đợc 502.749 triệu đồng, tăng 4.923 triệu đồng so với năm 2001. Năm 2003 huy động đợc 548.537 triệu đồng, tăng 45.788 triệu đồng so với năm 2002. Đối với nguồn tiền gửi tiết kiệm của dân c thì mục tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn tăng đều

qua các năm. Năm 2002 huy động đợc 618.251 triệu đồng, tăng 71.000 triệu đồng so với năm 2001. Năm 2003 huy động đạt 668.217 triệu đồng, tăng 49.968 triệu đồng. Mục tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn của dân c lại tăng giảm qua các năm. Năm 2002 tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn huy động đạt 109.444 triệu đồng, tăng 36.350 triệu đồng, nhng sang năm 2003 lại giảm, chỉ huy động đợc 105.988 triệu đồng, giảm so với năm 2002 là 3.456 triệu đồng, tuy nhiên điều này không ảnh hởng nhiều đến quy mô của tổng nguồn vốn huy động trong năm 2003. Nhìn chung, tình hình huy động vốn của chi nhánh NHCTHK phát triển theo các năm là do Ngân hàng có những biện nh: vừa thực hiện huy động vừa sử dụng đòn bẩy tâm lý tác động vào khách hàng thông qua cử chỉ, cách giao tiếp, sự nhiệt tình của nhân viên Ngân hàng với khách hàng, hay sử dụng đòn bẩy kinh tế thông qua các chơng trình dự thởng khi khách hàng gửi tiền vào Ngân hàng. Bên cạnh đó cũng phải kể đến sự nỗ lực, nhiệt tình luôn cố gắng hoàn thành các chỉ tiêu đợc giao của cán bộ nhân viên Ngân hàng, cùng với sự quan tâm của các cấp lãnh đạo đối với cán bộ nhân viên về cả vật chất lẫn tinh thần.

Để đi vào phân tích cụ thể kết cấu từng hình thức tiền gửi trên cơ sở đó rút ra những nhận xét cần thiết để có những biện pháp điều chỉnh phù hợp.

a. Tiền gửi không kỳ hạn:

Tiền gửi không kỳ hạn chiếm một phần quan trọng trong tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh NHCTHK. Nó có nhợc điểm là tính ổn định thấp gây ra những khó khăn nhất định trong nghiệp vụ sử dụng vốn của Ngân hàng. Vì vậy Ngân hàng phải tính chủ động tính toán, dự kiến xử lý trong tình huống xuất hiện mất khả năng thanh toán khi tiền cho vay cha đến hạn trả mà tiền gửi không kỳ hạn do một biến cố nào đó tác động bị rút ồ ạt. Nhng tiền gửi không kỳ hạn cũng có uy điểm đó là chi phí huy động thấp từ đó làm giảm lãi suất huy động vốn bình quân của Ngân hàng, từ đó giúp Ngân hàng tăng thu nhập cũng

nh mở rộng khả năng cho vay. Đây là yếu tố có lợi cho kinh doanh của ngan hàng. Để thấy đợc sự tăng trởng và kết cấu của nguồn vốn này, ta xét bảng sau:

Bảng 7: Kết cấu nguồn tiền gửi không kỳ hạn của chi nhánh NHCTHK.

(Đơn vị: Triệu đồng)

Thời điểm

Khoản mục

31/12/2001 31/12/2002 31/12/2003

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Tiền gửi không kỳ hạn của các TCKT

2.801.099 97,45% 3.110.194 96,6% 3.275.783 96,8%

Tiền gửi không kỳ hạn của dân c

73.094 2,55% 109.444 3,4% 105.988 3,2% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng nguồn tiền gửi không kỳ hạn

2.874.193 100% 3.219.638 100% 3.381.771 100%

(Nguồn: Trích báo cáo hoạt động năm 2002,2003.)

Qua bảng 7 ta thấy trong tổng nguồn vốn tiền gửi không kỳ hạn thì tiền gửi của các tổ chức kinh tế chiếm tỷ lệ cao hơn so với tiền gửi không kỳ hạn của dân c. Tỷ lệ % tiền gửi không kỳ hạn của các tổ chức kinh tế năm là 97,45% (2001), 96,6% (2002), 96,8% ( 2003). Còn tiền gửi không kỳ hạn của dân c chiếm tỷ trọng thấp 2,55% (2001), 3,4% (2002), 3,2% (2003). Sở dĩ có hiện t- ợng này là do: Nguồn tiền gửi không kỳ hạn chủ yếu là của các tổ chức kinh tế, nguồn tiền gửi này nhằm đáp ứng nhu cầu thanh toán và chi trả kịp thời của doanh nghiệp chứ không nhằm mục đích hởng lãi suất. Chi nhánh NHCTHK đã mở rộng quan hệ với nhiều doanh nghiệp trên địa bàn và doanh nghiệp trên các địa bàn khác, do đó nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế ngày càng tăng mạnh mẽ. Mặc dù nguồn vốn này không ổn định, Ngân hàng luôn phải đáp ứng nhu cầu thanh toán của các doanh nghiệp nhng khi đã mở rộng đợc quan hệ, tạo đợc nguồ vốn doanh nghiệp thì nguồn tiền gửi này với lãi suất thấp sẽ đóng vai trò quan trọng trong công tác huy động vốn và kết quả kinh doanh của Ngân hàng.

nếu xét trong một thời gian dài thì nguồn tiền gửi này có sự ổn định tơng đối bởi vì ít khi các doanh nghiệp cùng rút tiền cùng một lúc. Vấn đề đặt ra là quản lý tốt nguồn tiền gửi này, nắm vững tình hình để đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng, tạo đợc uy tín, lòng tin với khách hàng từ đó thu hút đợc nhiều tiền gửi hơn.

Nguồn tiền gửi không kỳ hạn của dân c còn thấp, chỉ có một số ít dân chúng gửi tiền không kỳ hạn. Việc mở tài khoản để thanh toán trong dân c còn khá mới mẻ ở nớc ta, nhu cầu mở tài khoản séc của dân c còn thấp, thêm vào đó là thói quen sử dụng tiền mặt, nếu nh dân chúng có tiền để gửi tiền vào Ngân hàng thì họ thờng gửi tiền mục tiết kiệm có kỳ hạn bởi vì mục đích của họ là tìm kiếm lợi nhuận từ lãi suất mà Ngân hàng trả cho họ. Chính vì vậy mà nguồn tiền gửi này còn nhiều hạn chế.

b.Tiền gửi có kỳ hạn:

Trái với nguồn tiền gửi không kỳ hạn, nguồn tiền gửi có kỳ hạn của dân c có tỷ trọng cao hơn so với nguồn tiền gửi không kỳ hạn của các tổ chức kinh tế.

Bảng 8: Kết cấu nguồn tiền gửi có kỳ hạn tại chi nhánh NHCTHK.

(Đơn vị: Triệu đồng)

Thời điểm

Khoản mục

31/12/2001 31/12/2002 31/12/2003

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Tiền gửi có kỳ hạn của các TCKT 497.826 47,6% 502.749 44,8% 548.537 45% Tiền gửi có kỳ hạn của dân c 547.251 52,4% 618.251 55,2% 668.217 55%

Tổng nguồn tiền gửi có kỳ hạn

1.045.077 100% 1.121.000 100% 1.216.754 100%

(Nguồn: Trích báo cáo hoạt động năm 2002,2003.) Qua bảng 8 ta thấy rằng tổng nguồn vốn tiền gửi có kỳ hạn năm 2001 huy động đợc 1.045.077 triệu đồng, năm 2002 huy động đợc 1.121.000 triệu đồng tăng 75.923 triệu đồng so với năm 2001, năm 2003 huy động đợc 1.216.754 triệu đồng tăng 95.754 triệu đồng so với năm 2002.

Nguồn tiền gửi có kỳ hạn là nguồn tiền gửi có sự ổn định cao hơn, nên Ngân hàng có thể chủ động dễ dàng đối với các hoạt động đầu t và cho vay của mình. Trong nguồn tiền gửi có kỳ hạn gồm có tiền gửi có kỳ hạn của các tổ chức kinh tế và tiền gửi có kỳ hạn của dân c. Nguồn tiền gửi có kỳ hạn của dân c chiếm tỷ trọng 52,4% (2001), 55,2% (2002), 55% (2003) Trong tổng nguồn tiền gửi có kỳ hạn qua các năm. Đây là nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi mà dân c cha sử dụng đến đem gửi ở Ngân hàng. Nguồn vốn này thực sự có vai trò quan trọng đối với công tác huy động vốn của Ngân hàng. Sự biến động của nguồn vốn này phụ thuộc chặt chẽ vào sự biến động của tình hình giá cả thị trờng, tình hình tăng giảm lãi suất và yếu tố tâm lý xã hội.

Việc mở rộng các hình thức huy động vốn, lãi suất huy động vốn phù hợp, công tác chi trả thuận tiện nhanh chóng và uy tín của Ngân hàng cũng có tác động mạnh mẽ đến nguồn vốn tiền gửi này. Hiện nay dân chúng hầu nh chỉ tin tởng gửi tiền vào NHTM quốc doanh vì không phải lo về vấn đề rủi ro.

Với những điều kiện kinh tế và các cơ hội thuận lợi, chi nhánh NHCTHK đã gia tăng các hình thức huy động vốn, giữ tín nhiệm với khách hàng trong thanh toán, lãi suất phù hợp nên nguồn vốn tiền gửi có kỳ hạn của dân c tăng nhanh chóng. Do đó Ngân hàng cần giữ vững uy tín của mình đối với khách hàng và có những chính sách phù hợp với những biến động của nguồn vốn này nhằm giữ vững đợc sự tăng trởng trong thời gian tới. Nguồn vốn này thờng có những biến động theo thời điểm chẳng hạn vào những đợt cuối năm, đợt nghỉ hè dân chúng thờng rút tiền nhằm phục vụ cho nhu cầu chi tiêu của mình.

Nguồn tiền gửi của có kỳ hạn của các tổ chức kinh tế năm 2001 chiếm 47,6%, năm 2002 chiếm 44,8%, năm 2003 chiếm 45%. Qua đấy có thể thấy cơ cấu nguồn tiền gửi có kỳ hạn của các tổ chức kinh tế cũng tơng đối ổn định qua các năm, điều này giúp Ngân hàng chủ động trong việc sử dụng vốn.

Một phần của tài liệu 566 Lợi nhuận và giải pháp gia tăng lợi nhuận tại Công ty Xây lắp – Phát triển nhà số 1 (87tr) (Trang 49 - 58)