II. Thực trạng huy động vốn tại NHCTThanh Xuân
2. Khả năng đáp ứng kinh doanh của nguồn vốn huy động
Nguồn vốn huy động không ngừng tăng lên cha đủ để đánh giá hiệu quả công tác huy động vốn. Nếu nh huy động vốn nhiều mà cho vay ít thì tình trạng ứ đọng vốn sẽ dẫn đến thua lỗ vì phần tiền không cho vay đợc vẫn phải trả lãi tiền gửi.
Nếu nh huy động vốn đợc ít mà nhu cầu vay nhiều thì rủi ro xảy ra đối với ngân hàng ngày càng lớn hơn. Ngân hàng sẽ dần dần bị mất khách hàng. Khi đó, ngân hàng phải tìm kiếm các khoản vay với lãi suất cao nh phải vay các tổ chức tín dụng khác, vay ngân hàng nhà nớc để cho vay.
Nh vậy trong 2 trờng hợp, lợi nhuận ngân hàng sẽ giảm. Hoạt động kinh doanh ngân hàng chỉ có hiệu quả trên cơ sở kết hợp huy động vốn và cho vay 1 cách hài hoà. Để thực hiện điều đó NHCT Thanh Xuân song song với việc đẩy mạnh huy động vốn đã mở rộng cho vay, đầu t đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn hợp lý cho mọi khách hàng
Bảng 12: Quan hệ so sánh giữa huy động vốn và sử dụng vốn
Đơn vị: Triệu đồng.
Chỉ tiêu 31/12/2000 31/12/2001 31/12/2002
Huy động vốn 629.400 833.655 1.137.000
D nợ cho vay 436.155 750.649 1.005.978
Hệ số sử dụng nguồn 69,30% 90,04% 88,48%
Phần d 193.245 83.006 131.022
(nguồn số liệu: lấy từ phòng kinh doanh)
Qua Bảng 12 ta thấy, ngân hàng hoạt động cha hết công suất, phải điều hoà vốn về TW. Nguyên nhân là do Ngân hàng mới thành lập nên cha thu hút đợc nhiều khách hàng đặc biệt là những doanh nghiệp lớn, làm ăn tốt đến mở tài khoản và vay tại Ngân hàng. Từ giữa năm 2001, tình hình tiến triển tốt, hệ số sử dụng vốn cao.
Doanh số cho vay và hệ số sử dụng vốn tăng qua từng năm. Cụ thể là năm 2000 mức huy động vốn đạt 629.400 triệu đồng và hệ số sử dụng vốn đạt 69,30%, sang năm 2002 mức huy động vốn đạt 1.137.000 triệu đồng, d nợ cho vay tăng lên 1.005.978 triệu đồng và hệ số sử dụng vốn đạt mức 88,48%. Có đợc điều này là do NHCT Thanh Xuân đặc biệt là phòng kinh doanh đã có chính sách hợp lý trong việc mở rộng và thu hút khách hàng.
Bảng 13 : Một số chỉ tiêu tổng hợp về sử dụng vốn.
Đơn vị : Triệu đồng.
Chỉ tiêu 31/12/2000 31/12/2001 31/12/2002
D nợ cho vay 436.155 750.649 1.005.978
Tỷ lệ % tăng so với năm trớc 16,86% 72,11% 34,01%
Nợ quá hạn 1.274 199 0
Tỷ lệ nợ quá hạn / tổng d nợ 0.29% 0,03% 0
Bảng 12 và 13 cho ta thấy tình hình tín dụng của Ngân hàng không ngừng mở rộng và phát triển. Tại thời điểm cuối năm 2000 doanh số cho vay là 436.155 triệu đồng đến 31/12/2001 đã tăng lên tới 750.649 triệu đồng và đến cuối năm 2002 thì doanh số cho vay đã đạt mức1.005.978 triệu đồng. Bên cạnh đó, tỷ lệ nợ quá hạn rất thấp và có xu hớng giảm đi qua các năm 2000, 2001, 2002 tơng ứng là 0,29%, 0,03%. Đó là do Ngân hàng phối hợp chặt chẽ, đồng bộ giữa huy động vốn và sử dụng vốn, coi trọng chất lợng tín dụng. Trong công tác quản lý vốn, Ngân hàng luôn luôn đặt ra vấn đề đảm bảo an toàn vốn và tài sản bằng biện pháp giáo dục, nâng cao ý thức trách nhiệm, tăng cờng kiểm tra, giám sát, đồng thời xử lý mọi hành vi tiêu cực.
2.1 Khả năng đáp ứng nhu cầu cho vay ngắn hạn và trung hạn.
Bảng 14. Huy động vốn ngắn hạn và cho vay ngắn hạn (kỳ hạn dới 1 năm).
Đơn vị. Triệu đồng.
Chỉ tiêu 31/12/2000 31/12/2001 31/12/2002
Huy động vốn ngắn hạn 412.431 527.524 723.351
Cho vay ngắn hạn 352.975 511.057 707.423
Phần d +59.456 +16.467 +15.928
(Nguồn: phòng kinh doanh NHCT Thanh Xuân)
Qua số liệu trên ta thấy huy động vốn ngắn hạn tăng lên ở mức cao từ 412.431 triệu đồng năm 2000 lên 723.351 triệu đồng năm 2002. Cuối năm 2000, cho vay ngắn hạn đã vợt số vốn ngắn hạn huy động đợc, cho vay ngày càng tăng mà huy động có hớng giảm xuống. Điều này đòi hỏi Ngân hàng phải có biện pháp tăng cờng huy động vốn để đáp ứng nhu cầu tín dụng ngày một tăng. Sang năm 2001, Ngân hàng đã mở rộng thêm các quỹ tiết kiệm, vì vậy đến cuối năm 2001 và 2002 nguồn huy động cho vay ngắn hạn đã đáp ứng đủ cho nhu cầu vay ngắn hạn.
Bảng 15. Huy động vốn trung và dài hạn và cho vay trung và dài hạn. (Kỳ hạn từ 1 năm trở lên).
Đơn vị : Triệu đồng.
Chỉ tiêu 31/12/2000 31/12/2001 31/12/2002
Huy động vốn trung và dài hạn 213.231 298.740 353.531
D nợ cho vay trung và dài hạn 83.180 239.592 298.555
Phần d 130.051 59.418 54.976
(Nguồn: phòng kinh doanh NHCT Thanh xuân)
Cho vay trung và dài hạn luôn đợc đáp ứng đầy đủ từ năm 2000 trở lại đây. Tuy nhiên ta thấy, huy động vốn chỉ chủ yếu dựa trên loại tiền gửi kỳ hạn 12 tháng. Để đáp ứng cho loại này, Ngân hàng đã phát hành kỳ phiếu có mục đích kỳ hạn 3 tháng, 6 tháng, 1 năm hay dùng một phần vốn ngắn hạn Ngân hàng.
2.2.2 Khả năng đáp ứng nhu cầu cho vay, đầu t bằng nội tệ.
Bảng 16. Huy động vốn và cho vay, đầu t bằng nội tệ.
Đơn vị : Triệu đồng.
Chỉ tiêu 31/12/2000 31/12/2001 31/12/2002
Huy động vốn = VNĐ 424.277 554.354 802.070
D nợ cho vay đầu t = VNĐ 378.398 657.654 854.093
Phần d +45.879 -103.300 -52.023
(Nguồn: phòng kinh doanh NHCT Thanh Xuân)
Bảng 17. Huy động vốn cho vay, đầu t bằng ngoại tệ .(ngoại ttệ đã quy đổi).
Đơn vị : Triệu đồng.
Chỉ tiêu 31/12/2000 31/12/2001 31/12/2002
Huy động vốn bằng ngoại tệ 205.123 289.301 334.930
D nợ cho vay đầu t bằng ngoại tệ 53.483 92.955 113.457
Phần d +151.640 +196.346 +221.473
(Nguồn: Phòng kinh doanh NHCT Thanh Xuân)
Qua bảng trên ta thấy tổng mức huy động bằng ngoại tệ năm 2000 đạt 205.123 triệu đồng sang năm 2001 thì mức huy động này đã tăng lên rõ rệt và đạt
ở mức 289.301 triệu đồng, sang năm 2002 mức huy động đạt ở mức 334.930 triệu đồng. Điều này chứng tỏ những nỗ lực trong việc huy động vốn đã đem lại hiệu quả.
Nh vậy đòi hỏi tất yếu của nền kinh tế mở, nhu cầu cho vay bằng ngoại tệ liên tục tăng lên (nhng đến quý 4/2000, số d cho vay ngoại tệ giảm do một số doanh nghiệp đến thời hạn trả gốc). Cũng nh vậy trong quý 4/2001 cho vay ngoại tệ lại tăng mạnh nhng đến cuối năm thì lại giảm do các doanh nghiệp trả gốc (nh năm 2000) và đến quý 4 năm 2002 cũng tình trạng nh thế. Nhận thức đợc điều này, NHCT Thanh Xuân đã tích cực huy động vốn ngoại tệ thông qua tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu cho vay, đầu t bằng ngoại tệ và điều chuyển về NHCT Việt Nam.
Tóm lại :
Qua phân tích ở trên, chúng ta thấy nguồn vốn huy động của Ngân hàng t- ơng đối hiệu quả. Tuy nhiên, nguồn vốn này mới chỉ đáp ứng tốt nhu cầu vay, đầu t trung và dài hạn và cho vay bằng ngoại tệ. Cho vay ngắn hạn lớn hơn huy động vốn ngắn hạn vào quý I/2000, tỷ trọng nguồn vốn trung và dài hạn còn nhỏ so với tổng nguồn chủ yếu kỳ hạn 1 năm. Ngân hàng cần có biện pháp tăng cờng huy động vốn để đáp ứng nhu cầu vay ngắn hạn, vay bằng nội tệ đang tăng lên, đạt mục tiêu cân đối giữa huy động vốn và sử dụng vốn.