Các hình thức huy động vốn

Một phần của tài liệu 529Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận và các giải pháp nhằm gia tăng lợi nhuận tại Công ty cơ điện – xây dựng nông nghiệp và thuỷ lợi Hà Nội (40tr) (Trang 25 - 33)

II. Thực trạng huy động vốn tại NHCTThanh Xuân

1. Các hình thức huy động vốn

Với phơng châm tăng cờng nguồn vốn, NHCT Thanh Xuân đã cố gắng thực hiện đa dạng hoá các hình thức, biện pháp, kênh huy động vốn khác nhau. Từ khi thành lập đến nay công tác huy động vốn của Ngân hàng có những chuyển biến tích cực. Nguồn vốn tăng với tốc độ khá lớn, đáp ứng đợc nhu cầu phát triển sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế và t nhân trên địa bàn.

Bảng 4: Biến động của nguồn vốn huy động :

Đơn vị : Triệu đồng.

TT Chỉ tiêu Thời điểm

2000 2001 2002

1. Tổng nguồn vốn 629.400 833.655 1.137.000

2. Tăng (giảm) số tuyệt đối +204.255 +303.345

3. Tỷ lệ so với năm trớc (%) +132,45% +36,39%

(Nguồn: Phòng nguồn vốn Ngân hàng Công thơng Thanh Xuân)

Nguyên nhân nguồn vốn trong thời gian qua không ngừng tăng:

- Ngân hàng mở rộng mạng lới huy động, đa dạng các hình thức huy động vốn nh tiền gửi doanh nghiệp, tiền gửi tiết kiệm bằng VNĐ và USD, kỳ phiếu có mục đích, kỳ phiếu ngoại tệ. Ngân hàng ngày càng có uy tín với khách hàng.

- Nền kinh tế trong 2 năm vẫn giữ đợc tốc độ và phát triển. Ngời dân ngày càng tin tởng và điều này đã thu hút đơc khối lợng khách hàng đến gửi tiền vào Ngân hàng nhiều hơn. Nh vậy, chỉ trong vòng hai năm, hoạt động Ngân hàng đã có mức tăng trởng nguồn vốn khá lớn. Điều đó đã chứng tỏ NHCT Thanh Xuân đã từng bớc xâm nhập đợc vào thị trờng, tạo lòng tin với khách hàng, đó chính là một lợi thế trong quá trình khai thác nguồn vốn để mở rộng đầu t, cho vay.

Hiện nay, NHCT Thanh Xuân đang huy động vốn chủ yếu từ các nguồn sau: Tiền gửi doanh nghiệp, tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi dới hình thức phát hành kỳ phiếu, và các nguồn huy động vốn khác

Bảng 5 : Kết cấu nguồn vốn huy động.

Đơn vị : Triệu đồng.

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Tiền gửi doanh nghiệp 174.403 27,71 212.486 25,49 325.440 28,62

Tiền gửi tiết kiệm 454.997 72,29 601.840 72,19 738.343 64,94

Kỳ phiếu 0 0 19.329 2,32 73.217 6,44

Tổng số 629.400 100 833.655 100 1.137.000 100

(Nguồn: Phòng Kế toán Ngân hàng Công thơng Thanh Xuân)

Qua số liệu trên ta thấy kết cấu nguồn vốn huy động tăng lên trong từng năm, nhanh nhất là huy động từ nguồn tiền gửi tiết kiệm. Cụ thể là trong năm 2000 số tiền huy động đựợc là 629.400 triệu đồng sang đến năm 2001 số tiền huy động là 833.655 triệu đồng, đến năm 2002 tổng số tiền huy động đơc là 1.137.000 triệu đồng. Trong từng năm thì lợng tiền huy động chủ yếu là từ nguồn tiền gửi tiết kiệm. Trong năm 2000 số tiền huy động đợc từ nguồn tiết kiệm chiếm 72,29%, năm 2001 chiếm 72,19%, năm 2002 chiếm 64,94%. Để có đợc những kết quả trên, Ngân hàng đã có những nỗ lực, cố gắng trong việc thu hút nguồn vốn nhàn rỗi, xây dựng mạng lới huy động tiền gửi tiết kiệm ngày càng có hiệu quả, đợc nhân dân tin tởng.

1.1. Tiền gửi của doanh nghiệp.

Đây là bộ phần tiền tệ tạm thời cha sử dụng đến trong quá trình sản xuất kinh doanh, khoản tiền này bao gồm: tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn. Tình hình tiền gửi của doanh nghiệp đợc biểu hiện qua bảng 6 và bảng 7.

Bảng 6 : Kết cấu tiền gửi doanh nghiệp.

Đơn vị : Triệu đồng.

Chỉ tiêu 31/12/2000 31/12/2001 31/12/2002

Số tiền % Số tiền % Số tiền % 1. Tổng số 174.403 100 212.486 100 325.440 100 2. Tiền gửỉ không kỳ hạn 143.143 82,08 190.766 89,78 292.961 90,02 - VNĐ 141.249 80,99 188.102 88,53 288.568 88,67 - Ngoại tệ (qui VNĐ) 1.894 1,09 2.664 1,25 4.393 1,35 3. Tiền gửi có kỳ hạn 31.260 17,92 21.720 10,22 32.479 9,98 - VNĐ 30.924 17,73 13.815 6,5 23.269 7,15

- Ngoại tệ quy đổi 336 0,19 7.905 3,72 9.210 2,83

(Nguồn: Báo cáo Phòng Kế toán Ngân hàng Công thơng Thanh Xuân)

Nhìn vào bảng 6, ta thấy tỷ trọng của nguồn tiền gửi không kỳ hạn là lớn hơn so với có kỳ hạn (dao động trong khoảng 80 đến 90% trong tổng nguồn tiền gửi của doanh nghiệp). Nguồn tiền này đợc hình thành chủ yếu từ nguồn tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp. Nó là nguồn đang đợc khai thác nhất bởi vì đối với các đơn vị, nguồn tiền này luôn biến động.

Hiện nay và trong tơng lai, NHCT Thanh Xuân rất chú trọng đến nguồn tiền gửi doanh nghiệp đặc biệt là các khoản tiền gửi không kỳ hạn. Bộ phận này có tính chất nh đảm bảo cho số vốn mà các đơn vị vay của Ngân hàng. Hơn nữa, các đơn vị có tiền gửi ở đây sẽ sử dụng các dịch vụ thanh toán nh séc, UNC, UNT, chuyển tiền... Bên cạnh đó Ngân hàng phải chi trả cho nguồn vốn này thấp hơn so với nguồn vốn huy động từ dân c. Vì vậy, NHCT Thanh Xuân đã có những biện pháp nhằm thu hút lợng tiền gửi này nhiều hơn nữa nh đơn giản hoá các thủ tục, áp dụng chính sách u tiên, u đãi với doanh nghiệp có số d tiền gửi lớn.

Bảng 7: Biến động tiền gửi của doanh nghiệp.

Đơn vị : Triệu đồng.

Chỉ tiêu 31/12/2000 31/12/2001 31/12/2002

So sánh thời điểm sau so với thời điểm tr- ớc

+38.083 +112.964

Tỉ lệ % tăng kỳ sau so với trớc +21,84% +53,16%

(Nguồn: Báo cáo Phòng Kế toán Ngân hàng Công thơng Thanh Xuân)

Qua số liệu trên, ta thấy rằng có sự thay đổi tăng lên tiền gửi của doanh nghiệp trong từng năm, cụ thể năm 2001 tổng mức tiền gửi đạt 212.486 triệu đồng, tăng 21,84% so với năm 2000, tơng ứng với mức tăng tuyệt đối là 38.083 triệu đồng. Năm 2002 đạt 325.440 triệu đồng tăng 53,16% tơng ứng với mức tăng tuyệt đối là 112.964 triệu đồng. Nhìn chung, nguồn tiền gửi tơng đối lớn và có xu hớng tăng lên, đặc biệt vào cuối năm, nguồn tiền gửi doanh nghiệp tăng lên rất mạnh. Sự biến động này phụ thuộc trực tiếp vào tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp cũng nh chính sách của bản thân Ngân hàng, các dịch vụ mà Ngân hàng cung cấp cho khách hàng. Cuối năm, lợng tiền gửi của doanh nghiệp tăng mạnh vì các doanh nghiệp thu đợc nhiều tiền bán sản phẩm, hàng hóa hơn vào thời điểm này.

1.2. Tiền gửi tiết kiệm

Khoản mục kế tiếp trong nguồn vốn huy động của ngân hàng là tiền gửi tiết kiệm. Đây là nguồn tiền của dân c cha sử dụng đến đem gửi vào Ngân hàng để lấy lãi. Nó thực sự là nguồn tiềm năng dồi dào cho ngân hàng khi chuyển sang cơ chế hạch toán kinh doanh.

Bảng 8: Sự biến động tiền gửi tiết kiệm

Đơn vị: Triệu đồng

chỉ tiêu 30/12/2000 31/12/2001 31/12/2002

Tổng nguồn 454.997 601.840 738.343

So sánh kỳ sau với kỳ trớc +146.843 +136.503

Tỷ lệ so sánh kỳ sau với kỳ trớc +32,27% +22,68%

(Nguồn: Phòng nguồn vốn NHCT Thanh Xuân)

Bảng 09: Kết cấu tiền gửi tiết kiệm

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Số tiền31/12/2000% Số tiền 31/12/2001% Số tiền31/12/2002%

1. Tổng số 454.997 100 601.840 100 738.343 100 2. Tiền gửi không kỳ

hạn

10.234 2,25 20.238 3,36 25.473 3,45

- VNĐ 8.589 1,89 14.157 2,35 18.163 2,46

- Ngoại tệ quy đổi 1.645 0,36 6.081 1,01 7.310 0,99

3. Tiền gửi có kỳ hạn 444.763 97,75 581.602 96,64 712.796 96,54

-VNĐ 243.515 53,52 318.951 53 398.853 54,02

- Ngoại tệ 201.248 44,23 262.651 43,64 313.943 42,52

(Nguồn: phòng nguồn vốn NHCT Thanh Xuân)

Từ bảng 8 và 9, nguồn tiền gửi tiết kiệm ngày càng tăng lên. Từ chỗ cuối năm 2000 chỉ huy động đợc 454.997 triệu đồng thì đến cuối năm 2001 lợng tiền huy động đợc 601.840 triệu đồng tăng 146.843 triệu đồng ,sang đến năm 2002 l- ợng tiền này tiếp tục tăng; cụ thể tăng 136.503 triệu đồng so với năm 2001.

Trong nguồn tiền gửi tiết kiệm, gồm có tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn (Bảng 9), ta nhận thấy tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong nguồn tiền gửi tiết kiệm và tơng đối ổn định. Tiền gửi có kỳ hạn luôn chiếm tỉ trọng lớn trong tổng nguồn tiết kiệm. Điều này có lợi cho Ngân hàng bởi vì Ngân hàng có cơ sở nguồn vốn để cho vay với thời gian tơng đối dài, lãi suất cao hơn và có kế hoạch thu hồi vốn đúng hạn. Tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn thể hiện sự tin tởng của nhân dân đối với ngân hàng.

Bảng 10: Cơ cấu nguồn tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn (cộng cả TKK ngoại tệ đã quy đổi)

Đơn vị: Triệu đồng

Tổng TK có KH 444.763 100 581.602 100 712.796 100

TK kỳ hạn 03 tháng 67.785 15,21 115.044 19,78 142.631 20,01

TK kỳ hạn 06 tháng 164.987 37,10 189.200 32,53 230.019 32,27

TK kỳ hạn 12 tháng 211.991 47,66 277.358 47,69 340.146 47,72

(Nguồn: phòng nguồn vốn NHCT Thanh Xuân)

Nhìn vào bảng 10 ta thấy tổng nguồn vốn huy động tiết kiệm tăng lên qua các năm, hình thức huy động đa dạng: 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng với sự… phong phú đó đã tạo điều kiện cho ngời dân đến gửi tiền. Hình thức huy động TK có kỳ hạn đợc ngời dân a chuộng hơn, điều này đợc giải thích: phần lớn ngời dân trong địa bàn gửi tiền vào Ngân hàng với mục đích hởng lợi nhuận.

Tóm lại, nhận tiền gửi tiết kiệm là hình thức huy động vốn đầy tiềm năng đối với NHCTThanh Xuân. Kết quả đạt đợc trong 2 năm qua đã phản ánh thực tế nguồn vốn này. Vì vậy, ngân hàng đang tích cực triển khai sâu rộng xuống từng địa bàn dân c trong quận Thanh Xuân, phục vụ tốt khách hàng bằng các hình thức tiết kiệm khác nhau, thời hạn khác nhau.

1.3 Huy động dới hình thức phát hành Kỳ phiếu.

Ngoài các hình thức huy động vốn truyền thống trên, để đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, NHCT-Thanh Xuân cũng đã phát hành kỳ phiếu cả bằng nội tệ và ngoại tệ ... Thực tế đây là hình thức mà các ngân hàng thơng mại đã sử dụng nhiều năm và có hiệu quả. Trớc khi bán kỳ phiếu mục đích, ngân hàng công thơng Thanh Xuân phải báo cáo với UBND quận và đa tin trên phơng tiện thông tin đại chúng những nội dung sau :

- Quyết định của Giám đốc NHCT Thanh Xuân. - Mục đích bán kỳ phiếu

- Thời gian bán - Đối tợng đợc mua

- Loại kỳ phiếu, mệnh giá tối thiểu của 1 tờ kỳ phiếu

- Lãi suất theo từng kỳ hạn của kỳ phiếu đợc phát hành có 2 loại kỳ phiếu: + Kỳ phiếu ngân hàng có mục đích bằng nội tệ và ngoại tệ (KPMĐ):

Căn cứ vào yêu cầu mở rộng tín dụng trong từng thời kỳ, ngân hàng đã nhanh chóng triển khai huy động kỳ phiếu ngân hàng có mục đích.

+ Kỳ phiếu ngoại tệ ngân hàng phát hành bằng USD. Kỳ phiếu đợc bán cho mọi công dân Việt Nam, ngời nớc ngoài sống tại Việt Nam theo nguyên tắc tự nguyện, không hạn chế mức tối đa.

NHCTThanh Xuân phát hành 2 loại kỳ phiếu: - Không định mức

- Có định mức

Những tờ kỳ phiếu đã phát hành trên bị tẩy xoá đều không có giá trị.

Nhận xét:

Kỳ phiếu thờng có lãi suất cao hơn tiền gửi tiết kiệm nhng không linh hoạt bằng tiền gửi tiết kiệm. Vì vậy ngân hàng khó huy động đợc thời gian.

Chúng ta hãy xem xét việc huy động vốn qua phát hành kỳ phiếu sau:

Bảng 11: Tình hình huy động vốn qua phát hành kỳ phiếu tại NHCT Thanh Xuân

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu 31/12/2000 31/12/2001 31/12/2002

- Kỳ phiếu 0 19.329 73.217

+ Nội tệ 0 19.329 73.217

+ Ngoại tệ quy đổi 0 0 0

(Nguồn: phòng nguồn vốn NHCT Thanh Xuân)

Qua bảng 11 ta thấy, nguồn vốn huy động bằng kỳ phiếu có sự biến động lên xuống vì nó phụ thuộc vào tình hình cụ thể của từng thời điểm. Số lợng tiền phát hành kỳ phiếu tăng theo yêu cầu về vốn của bản thân NHCT Thanh Xuân và NHCT Việt Nam. Ngân hàng phát hành kỳ phiếu có mục đích để có vốn phục vụ cho những công trình trọng điểm của nhà nớc, cho nhu cầu của toàn hệ thống. Với lãi suất uyển chuyển biến động theo thời gian, kỳ phiếu đã thực sự tạo sự chủ động cho Ngân hàng. Do huy động với lãi suất cao nên chỉ khi nào Ngân hàng xét thấy thực sự cần vốn đầu t hay có thể đảm bảo lợi ích đầu ra cao hơn thì Ngân hàng mới phát hành kỳ phiếu. Chính vì vậy, nguồn này chiếm 1 tỷ trọng không lớn trong tổng nguồn huy động và không thờng xuyên.

Năm 2002, Ngân hàng công thơng Thanh Xuân đã tổ chức phát hành kỳ phiếu loại kỳ hạn 6 tháng nhằm đa dạng hoá các hình thức huy động vốn đáp ứng

đợc nhu cầu vốn của ngân hàng. Ngân hàng công thơng Thanh Xuân đã nhanh chóng hoàn thành kế hoạch Trung ơng giao.

Kỳ phiếu Ngân hàng công thơng Thanh Xuân chiếm 1 tỷ trọng nhỏ nhng giúp cho ngân hàng đa dạng hoá hình thức huy động vốn, từng bớc nâng cao khả năng phục vụ khách hàng với một chất lợng cao hơn, đối tợng rộng rãi hơn.

Tóm lại:

Thông qua việc xét cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng theo các hình thức huy động ta có thể thấy đặc điểm chung là: tổng nguồn vốn huy động tăng trởng cao:

Trong đó: Tiền gửi tiết kiệm chiếm 1 tỷ lệ tơng đối lớn, sau đó là tiền gửi doanh nghiệp .

Ngân hàng công thơng Thanh Xuân đặc biệt quan tâm đến 2 nguồn này. Các hình thức huy động vốn khác chiếm 1 tỷ lệ không đáng kể. Sự tăng trởng trong công tác huy động vốn thể hiện rõ nỗ lực to lớn của toàn thể ban lãnh đạo cùng cán bộ công nhân viên, khẳng định chỗ đứng, uy tín Ngân hàng trong tình hình mới .

Một phần của tài liệu 529Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận và các giải pháp nhằm gia tăng lợi nhuận tại Công ty cơ điện – xây dựng nông nghiệp và thuỷ lợi Hà Nội (40tr) (Trang 25 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w