Khái quát diễn biến và sử dụng vố nở công ty Thắng Lợi.

Một phần của tài liệu 516 Đánh giá về hoạt động quản lý hoạt động ngoại hối của Ngân hàng nhà nước Việt Nam thời gian qua và những kiến nghị (20tr) (Trang 30 - 35)

Vốn là yếu tố không thể tách rời của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Bởi vậy nhiệm vụ của các doanh nghiệp là phải tổ chức, huy động và sử dụng vốn sao cho có hiệu quả nhất trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc tài chính, tín dụng và chấp hành luật pháp về việc thờng xuyên tiến hành phân tích tình hình biến động vốn và nguồn vốn sẽ giúp cho nhà quản lý doanh nghiệp và các cơ quan chủ quản cấp trên thấy đợc thực trạng cũng nh các nguyên nhân và mức độ ảnh hởng của từng nhân tố đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Khi phân tích tình hình biến động, phân bố vốn và nguồn vốn cần phải xem xét đánh giá các biến động về tài sản để trên cơ sở đó đánh giá khả năng chú động vốn kinh doanh của doanh nghiệp.

Từ số liệu trên bảng cân đối kế toán qua các năm 1999-2000 của công ty Thắng Lợi, ta lập bảng phân tích biến động tài sản.

Bảng 1. Tình hình biến động tài sản của công ty Thắng Lợi

Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

A. TSLĐ và ĐTNH 3.954.542.599 61,23 3.917.320.727 50,74 4.230.156.874 53,29

1. Vốn bằng tiền 1.454.455.191 22,52 723.021.065 9,37 142.586.472 1,80

2. Đầu t TC ngắn hạn - - - -

3. Các khoản phải thu 1.821.050.712 28,20 1.949.573.303 25,25 2.347.568.000 29,57

4. Hàng tồn kho 318.207.581 4,93 967.954.100 12,54 1.248.164.596 15,72 5. TSLĐ khác 360.829.115 5,58 276.772.259 3,58 491.837.806 1,20 B. TSCĐ và ĐTDH 2.503.465.475 38,77 3.813.520.096 49,26 3.707.819.444 46,71 1. TSCĐ 2.503.465.475 38,77 3.803.520.096 44,26 3.707.819.444. 46,71 + Nguyên giá 2.610.162.600 40,42 3.975.422.343 . 53,11 4.100.693.600 51,66 + Giá trị hao mòn LK* (106.697.125) 1,65 (171.902.247) 3,85 (392.874.318) 4,95 6.458.008.074 100 7.720.840.823 100 7.937.976.318 100

Qua bảng trên ta thấy tổng số tài sản của công ty năm 2000 tăng so với năm 99 là (7.937.976.318 - 7.720.840.823) = 217.135.495 (đ), năm 99 tăng so với năm 98 là (7.720.840.823 - 6.458.008.074) = 1.262.832.749 (đ) và số tơng đối tăng lên lần lợt là: x 100%) = 2,81% và ( x 100%) = 19,55%.

Điều đó chứng tỏ tài sản của công ty vẫn liên tục tăng lên qua các năm, đặc biệt là giai đoạn từ năm 1998 đến năm 1999.

- Tài sản cố định của công ty năm 99 so với năm 98 tăng lên là (3.803.520.096 - 2.503.465.475) = 1.300.054.621 (đ) với số tơng đối tăng lên là ( x 100%) = 51,93% chứng tỏ cơ sở vật chất, kỹ thuật của công ty đợc tăng cờng, quy mô, năng lực kinh doanh đợc mở rộng, thể hiện xu thế phát triển sản xuất kinh doanh của công ty đang có chiều hớng tốt. Mặc dù vậy sang năm 2000 tổng giá trị tài sản cố định lại giảm so với năm 99 là (3.707.819.444 - 3.803.520.096) = 95.700.652 (đ) với số tơng đối giảm là ( x 100%) = -2,52%. Tuy nhiên việc giảm tỷ trọng vốn cố định mà giá trị tổng tài sản vẫn tăng thì không có nghĩa là hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng nh hiệu quả sử dụng vốn của công ty bị giảm sút. Trong trờng hợp này, an toàn của công ty tăng lên vì khi tổng tài sản tăng lên mà giá trị tài sản cố định lại giảm xuống, tức là tổng giá trị tài sản lu động tăng lên, chứng tỏ phần lớn tài sản lu động đợc nguồn vốn thờng xuyên tài trợ.

- Vốn bằng tiền của công ty năm 99 giảm so với năm 98 là: (723.021.065 - 1.454.455.191) = 31.434.126 (đ). Năm 2000 giảm so với năm 99 là: (142.586.472 - 723.021.056) - - 850.434.584 (đ). Điều nà làm giảm khả năng thanh toán hiện thời của công ty. Tuy nhiên, tiền mặt trong quỹ bản thân nó không sinh lời, do vậy trong quản lý tiền mặt thì việc tối thiểu hoá lợng tiền mặt trong quỹ của công ty là quan trọng.

Các khoản phải thu năm 2000 so với năm 99 tăng là 397.994.696 (đ) (s. 347.568.000 - 1.949.573.303) với số tơng đối tăng là ( x 100%) = 20,41%, năm 1999 so với năm 98 là (1.949.573.303 - 1.821.050.712) = + 128.522.591 (đ) với số tơng đối tăng là ( x 100%) = 7,06%. Điều này phản ánh công ty đang gặp khó khăn trong việc thu hồi các khoản nợ phải thu.

- Hàng tồn kho của công ty năm 99 tăng so với năm 98 là 149.746.519 = (967.954.100 - 818.207.581) và năm 2000 tăng so với năm 99 (280.210.496 = (1.248.164.596 - 967.954.100) tơng ứng với số tơng đối lần lợt là ( x 100%) = 18,3% và ( x 100%) = 28,95%.

Việc gia tăng các khoản nợ phải thu và hàng tồn kho nếu không giải quyết tốt có thể làm ứ đọng vốn, đồng nghĩa với việc sử dụng vốn kém hiệu quả, tuy vậy cùng với việc tăng tổng tài sản thì đây có thể là một dấu hiệu của sự tăng trởng. Trong nền kinh tế thị trờng, việc mua bán chịu là vấn đề không thể tránh khỏi, nó có thể tác động đến việc tăng doanh thu cho công ty. Còn việc tồn kho quá lớn sẽ gây ra tình trạng ứ đọng vốn tốn kém, nhiều chi phí nhng nếu dự trữ ít có thể sẽ làm cho việc hoạt động kinh doanh của công ty bị gián đoạn.

Ngoài việc xem xét tình hình phân bổ vốn doanh nghiệp cần phải phân tích tình hình biến động nguồn vốn và tỷ trọng của từng loại chiếm trong tổng vốn cũng nh xu hớng biến động của chúng. Nếu nguồn vốn CSH chiếm tỷ trọng cao trong tổng số nguồn vốn thì doanh nghiệp có đủ khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và tính độc lập của doanh nghiệp đối với chủ nợ là cao.

Ngợc lại, nếu công nợ phải trả chiếm chủ yếu trong tổng số nguồn vốn thì khả năng đảm bảo về mặt tài chính của doanh nghiệp sẽ thấp.

Tình hình biến động nguồn vốn của công ty Thắng Lợi đợc tóm tắt qua bảng 2.

Bảng 2. Tình hình biến động nguồn vốn ở công ty Thắng Lợi

(Đơn vị tính: đồng)

Chỉ tiêu Năm 1998 1999 2000

A. Nợ phải trả 2.472.803.060 2.748.926.229 2.846.622.140 I. Nợ ngắn hạn 2.472.803.060 2.748.926.229 2.846.622.140 1. Phải trả cho ngời bán 1.974.115.500 2.301.319.774 2.173.295.061 2. Thuế và các khoản phải nộp

nhà nớc

46.390.328 68.451.773 77.360.769

3. Các khoản phải trả, phải nộp khác

452.297.232 379. 154.628 409.534.15 6

4. Phải trả đơn vị nội bộ - - 186.432.154

B. Nguồn vốn CSH 3.985.205.014 4.971.914.594 5.091.354.178 I. Nguồn vốn quỹ 3.985.205.014 4.971.914.594 5.091.354.178 1. Nguồn vốn kinh doanh 3.958.659.335 4.964.017.759 5.066.016.142 2. Lãi cha phân phối 26.545.679 7.896.835 25.388.036 Tổng cộng nguồn vốn 6.458.008.074 7.720.840.823 7.937.976.318

Qua số liệu tại bảng 2 cho thấy, nguồn vốn CSH của công ty Thắng Lợi là nguồn vốn cơ bản nhất và thờng xuyên có tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn của công ty (luôn vợt trội 50%). Năm 98 tăng so với năm 97 là (4.971.914.594 - 3.985.205.0140 = 986.709.580 (đ) với số tơng đối là ( x 100%) = + 24,76%. Năm 2000 tăng so với năm 99 là (5.091.354.178 - 4.971.914.594) = 119.439.584 (đối tợng với số tơng đối tăng là (x 100%) = 2,40%. Trong đó nguồn vốn kinh doanh năm 2000 tăng vợt năm 99 và năm 99 tăng vợt so với năm 98 với các số tuyệt đối (5.066.016.142 - 4.965.017.759) = 101.998.383; (4.964.017.759 - 3.958.659.335) = 1.005.355.424; Qua đó ta thấy trong năm 98 công ty có thể tự đảm bảo tài sản bằng vốn của mình là ( x 100%) = 61,71%. Nhng đến năm 99 khả năng tự tài trợ này tăng lên con số ( x 100%) = 64,4% và đến năm 2000 là ( x 100%) = 64,14%.

Điều này cho thấy khả năng tự tài trợ của công ty ngày càng cao, phản ánh tình hình tài chính lành mạnh và khả quan.

Các khoản nợ phải trả, xét về giá trị tuyệt đối năm 2000 tăng so với năm 99 là (2.846.622.140 - 2.748.926.229) = 97.695.911 và năm 99 tăng so với năm 98 là (2.748.926.229 - 2.472.803.060) = 276.123.169. Ta thấy các khoản nợ này tăng giữa các năm song đã có xu hớng giảm xuống. Xét về giá trị tơng đối từ ( x 100%) = 11,17% năm 99 đã giảm xuống ( x 100%) = 3,55%. Điều này chứng tỏ công ty đã rất cố gắng trong việc chấp hành tốt và nghiêm chỉnh kỷ luật tín dụng, thanh toán, giữ uy tín trên thị trờng.

Một phần của tài liệu 516 Đánh giá về hoạt động quản lý hoạt động ngoại hối của Ngân hàng nhà nước Việt Nam thời gian qua và những kiến nghị (20tr) (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w