Huy động vốn từ việc phát hành giấy tờ có giá

Một phần của tài liệu 486 Một số vấn đề về Thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng đầy tư và phát triển Cao Bằng - Thực trạng và giải pháp (72tr) (Trang 36)

Bảng 7: Tình hình phát hành giấy tờ có giá năm 2004

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu VND Ngoại tệ quy VND Tổng số

Giấy tờ có giá 499.174 102 499.276

1. Kỳ phiếu 63.441 102 63.543

2. Trái phiếu 435.733 0 435.733

(Nguồn: Phòng tổng hợp SGD I NHCTVN)

Bảng 8: Tình hình phát hành giấy tờ có giá bình quân tháng 6/2005

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu VND Ngoại tệ quy VND Tổng số

Giấy tờ có giá 571.389 2.281 573.670

1. Kỳ phiếu 136.143 0 136.143

3.Chứng chỉ TG 423 2.281 2.704

(Nguồn: Phòng tổng hợp SGD I NHCTVN)

Nh vậy, ta có thể thấy sự phát triển của viêc phát hành GTCG qua bảng số liệu trên năm 2003 và số liệu báo cáo bình quân tháng 6/2005.

- Thứ nhất là Kỳ phiếu: đây là hình thức ngân hàng chủ động phát hành phiếu nợ để huy động vốn thờng nhằm mục đích đã định.

Kỳ phiếu thờng có lãi suất lớn hơn tiền gửi tiết kiệm nhng không linh hoạt bằng tiền gửi tiết kiệm. Do vậy, kỳ phiếu chỉ chiếm một phần nhỏ tổng nguồn huy động phát hành GTCG.Cụ thể, năm 2003, tổng nguồn huy động của GTCG đạt 499.276 triệu đồng. Trong đó, nguồn vốn huy động qua phát hành kỳ phiếu chỉ là 63.543 triệu đồng ( chiếm 12,73%) bao gồm :huy động bằng VND là 63.441 triệu đồng và ngoại tệ quy VND là 102 triệu đồng.

Tuy vậy, nguồn vốn qua phát hành kỳ phiếu bình quân tháng 6/2005 đã có sự chuyển biến đáng kể: 136.143 triệu đồng , chiếm 23,7% Tổng nguồn huy động.

Ngân hàng phát hành kỳ phiếu có mục đích để phục vụ cho những công trình trọng điểm của nhà nớc, cho nhu cầu của toàn hệ thống. Với lãi suất uyển chuyển biến động theo thời gian, kỳ phiếu đã thực sự tạo sự chủ động cho Ngân hàng. Do huy động với lãi suất cao nên chỉ khi nào ngân hàng xét thấy thực sự cần vốn đầu t hay có thể đảm bảo lợi ích đầu ra cao hơn thì ngân hàng mới phát hành kỳ phiếu. Chính vì vậy, nguồn này chiếm 1 tỷ trọng không lớn trong tổng nguồn huy động và không thờng xuyên.

Kỳ phiếu ngân hàng tuy chiếm 1 tỷ trọng nhỏ nhng giúp cho ngân hàng đa dạng hoá hình thức huy động vốn, từng bớc nâng cao khả năng phục vụ khách hàng với một chất lợng cao hơn, đối tợng rộng rãi hơn.

- Thứ 2 là Trái phiếu:

Trái phiếu là một chứng th xác nhận một khoản nợ của tổ chức phát hành đối với ngời sở hữu, trong đó cam kết sẽ trả khoản nợ kèm với tiền lãI trong khoảng thời gian nhất định .Hình thức huy động qua trái phiếu chiếm tỷ lệ lớn

trong tổng huy động GTCG.Trong năm 2004, nguồn huy động từ trái phiếu là 435.733 triệu đồng( chiếm 87,3% tổng công cụ khác) .Đặc biệt chỉ riêng tháng 6/2005, vốn huy động bình quân đã lên tới 434.823 triệu đồng trong tổng 573.670 triệu đồng( chiếm 75,8%). Qua đó ta thấy tình hình huy động vốn qua phát hành trái phiếu đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ và khả quan.

- Thứ 3 là Chứng chỉ tiền gửi:

Hiện tại, SGD I đang huy động vốn qua phát hành chứng chỉ tiền gửi năm 2005. Chứng chỉ tiền gửi là một giấy biên nhận có lãi suất về khoản tiền gửi tại một ngân hàng hay các tổ chức ký thác khác trong một thời gian xác định và chúng có thể đợc chuyển nhợng trong thời gian hiệu lực.

Việc xuất hiện chứng chỉ tiền gửi cho phép SGDI có thể huy động vốn một cách chủ động mà không phải phụ thuộc vào tiền gửi của khách hàng. Khả năng chuyển nhợng tạo nên sự hấp dẫn hơn nhiều cho chứng chỉ tiền gửi so với các hình thức tiền gửi có kỳ hạn khác. Do vậy, bình quân tháng 6/2005, với việc phát hành chứng chỉ tiền gửi, SGD đã huy động đợc 2.704 triệu đồng, khẳng định hiệu qủa của phát hành chứng chỉ tiền gửi và quyết định đúng đắn trong chiến lợc huy động vốn của SGDI NHCT VN.

Xét một cách tổng quát, trong mối quan hệ tơng quan giữa SGDI với các Chi nhánh khác cùng hệ thống cũng nh các NHTM khác, trên cơ sở so sánh qua các năm có thể nhận thấy rằng SGD I có một nguồn vốn với qui mô khá lớn, tốc độ tăng trởng ổn định, xứng đáng đợc xếp vào hàng ngũ những ngân hàng lớn mạnh trong toàn hệ thống. Đồng thời, xét về qui mô và tốc độ tăng tr- ởng nguồn vốn nh vậy, SGD cũng đạt đợc một tiêu chuẩn rất quan trọng về hiệu quả của công tác huy động vốn.

2.3. Đánh giá thực trạng công tác huy động vốn tại Sở giao dịch I NHCT Việt Nam

2.3.1. Kết quả đạt đợc

Trong 3 năm hoạt động (2002, 2003, 2004), SGD I Ngân hàng Công thơng đã đạt đợc những kết quả khả quan:

- Tổng nguồn vốn huy động liên tục gia tăng.

- Trong cơ cấu nguồn vốn, tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi doanh nghiệp chiếm tỷ lệ lớn. Tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn ngày càng lớn hơn loại tiền gửi không kỳ hạn.

- Hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong thời gian qua chiếm 1 tỷ lệ đáng kể trong tổng nguồn. Nguồn vốn này nói chung phù hợp với yêu cầu sử dụng vốn và đảm bảo khả năng thanh toán của ngân hàng.

Có đợc kết quả trên là do SGDI NHCT đã thực hiện các biện pháp sau:

- Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn trong dân c. Ngân hàng đã từng bớc mở rộng mạng lới phục vụ, đa thêm 9 quỹ tiết kiệm. Mạng lới tiết kiệm đợc bố trí thuận tiện ở những nơi dân c đông đúc tạo thuân tiện cho ngời gửi tiền. Bên cạnh đó, Ngân hàng áp dụng linh hoạt các hình thức huy động tiền gửi nh : tiền gửi tiết kiệm các kỳ hạn khác nhau (không kỳ hạn 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng) bằng nội tệ và ngoại tệ, kỳ phiếu có mục đích.

- Chính sách lãi suất hợp lý khuyến khích ngời gửi tiền.

- Khuyến khích mở tài khoản, thực hiện thanh toán qua ngân hàng.

Từ khi thành lập đến nay, ngân hàng rất coi trọng công tác hiện đại hoá công nghệ ngân hàng. Hiện nay ngân hàng đã trang bị công nghệ hiện đại nh thẻ thanh toán, máy rút tiền tự động.... Đó là bớc nhảy vọt về hoạt động ngân hàng nói chung, công tác huy động vốn nói riêng.

Ngân hàng cũng đã áp dụng các biện pháp kinh tế để khuyến khích khách hàng thờng xuyên gửi tiền nhàn rỗi vào tài khoản nh giảm chi phí thanh toán qua Ngân hàng, những đơn vị có số d cao và thờng xuyên ổn định trong tài khoản này sẽ đợc áp dụng chính sách u đãi. Đối với khách hàng lớn sản xuất kinh doanh có hiệu quả, Ngân hàng sẽ giảm lãi suất tiền vay.

2.3.2. Những vấn đề còn tồn tại

Bên cạnh những kết quả đạt đợc, SGD I còn một số khó khăn tồn tại cần khắc phục, đó là:

- Nguồn vốn huy động của SGD tuy lớn nhng cơ cấu cha hợp lý, thiếu tính ổn định. Nguồn tiền gửi thanh toán của các TCKT chiếm tỷ trọng lớn nhng

luôn biến động, tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ trọng cao.Nguồn tiền gửi dân c tơng đối ổn định nhng cả năm không tăng.

- Cơ cấu d nợ cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp t nhân, cho vay tiêu dùng… đã đợc dịch chuyển theo hớng tích cực, nhng tốc độ còn chậm, tỷ trọng d nợ còn thấp, vốn tín dụng vẫn còn tập trung vào một số khách hàng Tổng công ty nhà nớc, tỷ trọng cho vay có đảm bảo cha đạt kế hoạch.

- Các sản phẩm dịch vụ mới (sản phẩm thẻ) triển khai chậm, thiếu

đồng bộ, phạm vi sử dụng của khách hàng còn ít, uy tín sản phẩm không cao. Các dịch vụ đang khai thác chủ yếu vẫn là sản phẩm truyền thống, không có sự khác biệt trên thị trờng.Tỷ trọng thu phí dịch vụ tuy có tăng song còn thấp so với tổng thu nhập, nguồn thu chủ yếu vẫn là khoản thu từ lãI điều hòa vốn và đầu t và cho vay.

- Chơng trình hiện đại hóa ngân hàng cha hoàn thiện và ổn định.Các sự cố kỹ thuật cha đợc khắc phục kịp thời, nhiều lúc giao dịch bị gián đoạn kéo dài, khách hàng than phiền nhiều.

- Trình độ, năng lực đa số cán bộ tuy đã đợc nâng lên song vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển.Số cán bộ có trình độ ngoại ngữ, giỏi vi tính còn ít, do đó khả năng tiếp cận khai thác chơng trình công nghệ mới phục vụ khách hàng bị hạn chế. Công tác tiếp thị cha có hiệu quả.

2.3.3 Nguyờn nhõn chủ yếu

a. Nguyên nhân chủ quan

Một số mặt tồn tại của SGDI cần được đỏnh giỏ thật đỳng ngay từ nội bộ bờn trong để tỡm ra nguyờn nhõn đỳng đắn nhất.

- Cụng nghệ ngõn hàng ở SGD I đó được hiện đại hoỏ nhưng ở giai đoạn I, chưa hoàn thiện nờn khi thanh toỏn trờn tài khoản khỏch hàng đụi khi bị giỏn đoạn làm ảnh hưởng đến khỏch hàng. Thờm vào đú, chưa hoàn thiện được mụ hỡnh giao dịch một cửa nờn qui trỡnh mở và sử dụng tiền gửi của khỏch hàng tại SGD cũn phức tạp, tốn kộm thời gian, giảm năng suất của bản thõn ngõn hàng và tăng chi phớ đối với khỏch hàng gửi tiền.

- Trỡnh độ cỏn bộ chưa toàn diện mang tớnh chất chuyờn mụn hoỏ cao theo từng lĩnh vực như kế toỏn, ngõn quỹ, kế toỏn tổng hợp…dẫn đến khi nộp hay thiếu tiền, khỏch hàng phải trải qua rất nhiều cụng đoạn rất mất thời gian. Bờn cạnh đú cú nhiều cỏn bộ mới tuy cú nhiệt tỡnh say mờ cụng việc, nhưng cũn thiếu kinh nghiệm thực tế, kỹ năng nghiệp vụ cũn hạn chế.

- Việc thu thập thụng tin diễn biến lói suất, nhu cầu người gửi tiền của cỏn bộ làm cụng tỏc huy động vốn dõn cư cũn thụ động. Hầu hết cỏc khỏch hàng cú nhu cầu mở và sử dụng tài khoản tiền gửi đều tự tỡm đến ngõn hàng, cỏn bộ huy động vốn chưa thực sự tỡm hiểu sõu sỏt cỏc nhu cầu từng khỏch hàng cũng như chưa chủ động lụi cuốn khỏch hàng về giao dịch tại Sở. Cụng tỏc điều hành kế toỏn thanh toỏn cũn nặng nề về giải quyết sự vụ. Cụng tỏc kế toỏn chi tiết vẫn cũn một số sai sút, bộ phận kế toỏn tổng hợp chưa đỏp ứng yờu cầu cụng việc.

Sở dĩ hoạt động huy động vốn của SGD I chưa đạt hiệu quả tốt là do mạng lưới hoạt động chưa sõu sỏt, chỉ mới tập trung tại một số khu trung tâm, đông dân c. Vì thế, SGD khụng thể khai thỏc hết được nguồn vốn nhàn rỗi trong dõn cư.

Khi cú khỏch hàng rỳt tiền với lượng tiền lớn tại cỏc quĩ tiết kiệm nhỏ lẻ thường phải bỏo trước hoặc chờ đợi lõu gõy trở ngại cho cụng tỏc huy động vốn. SGD chưa quan tõm đầy đủ đến cụng tỏc marketing, dịch vụ ngõn hàng chưa thực sự phong phỳ. Cụng tỏc tuyờn truyền, quảng cỏo chủ yếu tập trung ở tạp chớ chỉ mang tớnh chất chuyờn ngành nờn hỡnh ảnh của SGD I NHCT VN chưa đến được với toàn bộ ngời dân.

b. Nguyên nhân khách quan

Bờn cạnh những nguyờn nhõn từ SGD I, nhiều mặt cũn tồn tại của SGD một phần cũng do cỏc yếu tố bờn ngoài tỏc động, hoạt động kinh doanh của SGD đặt trong bối cảnh cạnh tranh rất gay gắt, việc tỡm kiếm thị phần nguồn vốn cú chi phớ thấp sẽ khụng phải là dễ dàng.

Ngoài ra, điều kiện kinh tế của Việt Nam chưa phỏt triển, thu nhập dõn cư nhỡn chung cũn thấp, chỉ đủ cho chi dựng nờn tớch luỹ chưa nhiều.Vả lại, người Việt Nam cú thúi quen dựng tiền mặt trong thanh toỏn nờn muốn thay đổi thúi quen này cần trải qua thời gian dài. Trỡnh độ dõn trớ cũn thấp, hiểu biết về hoạt động ngõn hàng cũn ớt cũng là một hạn chế lớn cho hoạt động giao dịch với ngõn hàng.

Cú thể núi rằng, mọi bước đi của ngõn hàng đều xuất phỏt từ nguồn vốn, mọi biến động cũng xảy ra ở nguồn vốn. Trong mụi trường tài chớnh tiền tệ vốn chứa đựng những yếu tố bất ổn, NHCT cần cú một chiến lược nguồn vốn sõu sắc hơn, hướng vào mục tiờu bền vững, cú sức chịu đựng trước những biến đổi bất lợi. Mong rằng, với một đội ngũ quản lý dày dạn kinh nghiệm, sẽ ngày càng vững vàng hơn trong điều hành một ngõn hàng hiện đại. Đú là vốn quớ nhất.

Khụng cú một ai cú thể lường trước được những khú khăn, mọi biến động cú thể xảy ra nhưng hoàn toàn cú thể chủ động kiến tạo cho mỡnh tầm nhỡn chiến lược, năng lực quản lý để có thể đối phó với mọi tình huống.

Chơng 3

một số giảI pháp và kiến nghị nhằm mở rộng huy động vốn tại sở giao dịch I ngân hàng công thơng việt nam

Trong hoạt động của ngân hàng thơng mại, huy động vốn và sử dụng vốn là hai nghiệp vụ chủ yếu quyết định sự tồn tại, phát triển của một ngân hàng. Huy động vốn là điều kiện, là tiền đề để thực hiện nghiệp vụ sử dụng vốn. Nó là khâu quyết định đến khả năng sinh lời của đồng vốn ngân hàng. Nếu nghiệp vụ sử dụng vốn có hiệu quả thì có tác động tích cự đến công tác huy động vốn của ngân hàng. Qua phân tích tình hình thực tế về công tác huy động vốn tại Sở giao dịch I Ngân hàng Công thơng Việt nam đã đạt đợc nhiều thành công, góp phần đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, phục vụ cho công cuộc phát triển kinh tế. Mục tiêu của SGD trong thời gian tới là tăng trởng nguồn vốn huy động và mở rộng tín dụng.

3.1. Định hớng phát triển của Sở giao dịch I NHCT VN

- Tổ chức thực hiện tốt mọi nhiệm vụ chính trị của NHCT, mở rộng mạng l- ới huy động vốn gắn với tăng trởng d nợ lành mạnh. Coi trọng công tác cán bộ, duy trì mở các lớp bồi dỡng nghiệp vụ nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ, khuyến khích các phòng tổ chức các chuyên đề thảo luận, học tập, trao đổi kinh nghiệm đào tạo và tự đào tạo tại chỗ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của ngành.

- Tranh thủ sự ủng hộ giúp đỡ của các cấp lãnh đạo chính quyền địa phơng, ngành, đoàn thể, tạo sức mạnh tổng hợp hỗ trợ đắc lực cho công tác kinh doanh, xử lý tốt tài sản đảm bảo tiền vay.

- Nâng cao ý thức chấp hành cơ chế chính sách, tăng cờng kiểm tra kiểm soát nội bộ, giảm thiểu rủi ro.

- Tích cực tham gia các hoạt động xã hội, các phong trào do ngành, địa ph- ơng phát động, cải thiện đời sống ngời lao động.

3.1.1. Các mục tiêu hoạt động kinh doanh năm 2005

- Nguồn vốn huy động tăng từ 5% - 7% so với năm 2004 - D nợ cho vay tăng 15-20% so với năm 2004

- Lợi nhuận hạch toán nội bộ tăng 3% so năm 2004 - Tỷ trọng nợ quá hạn trên tổng d nợ < 1%

- Thu nợ đã đa vào ngoại bảng là 2 tỷ đồng

3.1.2. Biện pháp thực hiện

- Tích cực đẩy mạnh các biện pháp huy động vốn nhằm giữ vững và phát triển nguồn vốn huy động, vận dụng chính sách lãI suất và chính sách khách hàng hợp lý, phù hợp với từng đối tợng khách hàng. Duy trì đối tợng khách hàng tiền gửi truyền thống. Chú trọng khai thác nguồn vốn của các tổ chức đoàn thể xã hội, từng bớc cải thiện và tạo lập một cơ cấu nguồn vốn cân đối, ổn định.

- Tiếp tục đổi mới cơ cấu tín dụng theo hớng tăng dần tỷ lệ cho vay có tài sản đảm bảo. Đẩy mạnh cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cho vay t nhân, hộ sản xuất…, cho vay đảm bảo có hiệu quả, an toàn, kiên quyết không để phát sinh nợ quá hạn mới.

- Tăng cờng số lợng và chất lợng các sản phẩm dịch vụ, tăng tiện ích tối đa cho các sản phẩm truyền thống. Xây dựng phơng án triển khai hoạt động chuyển tiền nhanh VND, Western union, mở thẻ ATM tại tất cả các điểm giao

Một phần của tài liệu 486 Một số vấn đề về Thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng đầy tư và phát triển Cao Bằng - Thực trạng và giải pháp (72tr) (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w