Tiền gửi doanh nghiệp

Một phần của tài liệu 486 Một số vấn đề về Thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng đầy tư và phát triển Cao Bằng - Thực trạng và giải pháp (72tr) (Trang 32)

Đây thực sự là nguồn vốn quan trọng của ngân hàng, là một bộ phận tiền tệ tạm thời cha sử dụng đến trong quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Tình hình tiền gửi của doanh nghiệp đợc biểu hiện qua bảng sau:

Bảng 4: Tình hình huy động vốn từ Doanh nghiệp

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 2004

1.Vốn huy động 9.262 11.587 14.605 15.158 14.025

2.Tiền gửi của DN 6.256 8.113 10.817 10.981 9.918

- Tiền gửi KKH 5.190 6.829 9.446 9.355 8.436

- Tiền gửi có kỳ hạn 1.066 1.284 1.431 1.626 1.482

Tỉ trọng/VHĐ 67,5% 70% 74,06% 72,44% 70,71%

(Nguồn: Phòng tổng hợp NHCT VN) Qua bảng trên ta thấy, tiền gửi của Doanh nghiệp không ngừng tăng lên qua các năm. Nếu năm 2000, tiền gửi của các doanh nghiệp là 6.256 tỷ đồng

thì đến năm 2001 tăng lên 8.113 tỷ, tăng gấp 1,29 lần (khoảng 1.857 tỷ) so với năm 2000. Năm 2002, con số này là 10.817 tỷ đồng, tăng gấp 1,33 lần (khoảng 2.704 tỷ) so với năm 2001. Đến năm 2003, tiền gửi các doanh nghiệp là 10.981 tỷ, tăng gấp 1,01 lần so với năm 2002. Đây thực sự là một kết quả đáng mừng bởi trong điều kiện các NHTM nói chung cũng nh của các NHTM trên địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng đang cạnh tranh gay gắt bằng cách đa ra các mức lãi suất và hình thức huy động vốn hấp dẫn thì SGD I vẫn là một địa chỉ đáng tin cậy trong lòng khách hàng bao gồm cả khách hàng là các doanh nghiệp. Trong thời gian tới SGD I cần phát huy hơn nữa thế mạnh này bởi việc tiếp cận với các nguồn tiền gửi của các TCKT, doanh nghiệp chính là tiền đề để phát triển các dịch vụ thanh toán, mua bán ngoại tệ, bảo lãnh, cho vay...

Mặt khác, ta thấy tỷ trọng của nguồn tiền gửi không kỳ hạn là lớn hơn so với có kỳ hạn (dao động từ 85-87% trong tổng tiền gửi doanh nghiệp). Nguồn tiền này hình thành chủ yếu từ nguồn tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp. Đây là nguồn vốn đang đợc khai thác nhất vì đối với các đơn vị, nguồn tiền này luôn biến động.Tiền gửi không kỳ hạn đợc chú trọng vì bộ phận này có tính chất nh đảm bảo cho số vốn mà các đơn vị vay của ngân hàng.

Hơn nữa, các đơn vị có tiền gửi này sẽ sử dụng các dịch vụ thanh toán: Séc, UNC, UNT, chuyển tiền…Bên cạnh đó, ngân hàng phải chi trả cho nguồn vốn này thấp so với nguồn vốn huy động từ dân c. Vì vậy, SGD đã có những biện pháp nhằm thu hút lợng tiền gửi này nh: đơn giản hóa các thủ tục, áp dụng chính sách đãi với doanh nghiệp có số d tiền gửi lớn.

Biểu số 2: Tình hình huy động vốn từ DN 9262 11587 14605 15158 14025 6256 8113 10817 10981 9918 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000 2000 2001 2002 2003 2004 Năm Tỷ đồng

Vốn huy động Tiền gửi của DN

Qua biểu đồ trên, ta thấy tiền gửi tăng lên qua các năm, đặc biệt vào cuối năm, do doanh nghiệp thu đợc nhiều tiền bán sản phẩm, hàng hóa hơn vào thời điểm này. Sự biến động này phụ thuộc trực tiếp vào tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng nh chính sách của bản thân ngân hàng, các dịch vụ ngân hàng cung cấp cho khách hàng.

2.2.2. Tiền gửi dân c

Khoản mục kế tiếp trong nguồn vốn huy động của ngân hàng là tiền gửi tiết kiệm từ dân c. Đây là nguồn tiền của dân c cha sử dụng đến đem gửi vào Ngân hàng để lấy lãi. Nó thực sự là nguồn tiềm năng dồi dào cho ngân hàng khi chuyển sang cơ chế hạch toán kinh doanh.

Bảng 5: Tình hình huy động vốn từ dân c

Đơn vị: Tỷ đồng

Năm

Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 2004

Vốn huy động 9.262 11.587 14.605 15.158 14.025

Tiền gửi dân c 2.977 3.409 3.728 3.628 3.397

% so cùng kỳ 114% 109% 97.31% 93.6%

Tỉ trọng/VHĐ 32.14% 29,43% 25,52% 23.93% 24,2%

Quan sát tổng quan bảng số liệu cho thấy, cùng với sự tăng trởng của nguồn vốn huy động, bộ phận tiền gửi dân c tơng đối ổn định và có xu hớng giảm xuống qua các năm, tuy nhiên mức tăng trởng có xu hớng tăng dần. Cụ thể, năm 2001 tăng so với năm 2000 là 432tỷ đồng, đạt mức tăng trởng 14%. Đến năm 2002, tăng 319 tỷ đồng (tăng 9%), đến 31/12/2004, mức tăng trởng giảm , chỉ bằng 93,6% so với cùng kỳ năm 2003 nhng tỉ trọng tiền gửi dân c- /Tổng vốn huy động có xu hớng tăng dần, thể hiện niềm tin ngời dân vào SGD I NHCT VN.

Tiền gửi dân c gồm tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn:

+ Tiền gửi không kỳ hạn: là loại tiền gửi mà khách hàng có thể gửi nhiều lần và rút ra bất cứ lúc nào. Khách hàng có thể yêu cầu ngân hàng trích tiền từ tài khoản này để chi trả cho nguời thụ hởngvề tiền hàng hóa, cung ứng lao vụ. Mục đích chính của nguời gửi tiền là nhằm đảm bảo an toàn về tài sản và thực hiện các khoản thanh toán qua ngân hàngvà do vậy nó thờng đợc gọi là tài khoản tiền gửi thanh toán.

+ Tiền gửi có kỳ hạn: là loại tiền gửi mà khách hàng đợc rút ra sau một thời gian nhất định từ một vài tháng đến một vài năm. Mục đích của ngời gửi tiền là lấy laĩ và ngân hàng có thể chủ động kế hoạch hóa việc sử dụng nguồn vốn này vì tính thời hạn của nguồn vốn.

Bảng 6: Kết cấu tiền gửi dân c

Đơn vị : Tỷ đồng

Chỉ tiêu 2002 2003 2004

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

1. Tổng số 3.728 100 3.628 100 3.397 100

2.Tiền gửi KKH 72 41 19

3.Tiền gửi có KH 3.656 0,98 3.587 0,989 3.379 0,99

(Nguồn: Phòng tổng hợp và tiếp thị SGD I NHCTVN)

Nh vậy, qua 3 năm 2002,2003,2004, ta thấytrong nguồn tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong nguồn tiền gửi dân c và t- ơng đối ổn định. Tiền gửi có kỳ hạn luôn có hớng tăng lên và chiếm khoảng 98% tổng nguồn tiết kiệm. Cụ thể năm 2002 là 3.656 tỷ đồng, chiếm 98% so

với tổng tiền gửi dân c ( 3.728 tỷ) và năm 2003, chiếm 98,9% Tính đến năm 2004, tiền gửi có kỳ hạn đã chiếm tỷ trọng không nhỏ là 99% trên tổng tiền gửi dân c. Điều này có lợi cho ngân hàng bởi vì ngân hàng có cơ sở nguồn vốn để cho vay với thời gian tơng đối dài, lãi suất cao hơn và có kế hoạch thu hồi vốn đúng hạn.Tiền gửi có kỳ hạn đợc ngời dân a chuộng hơn, chiếm tỷ trọng lớn thể hiện sự tin tởng của nhân dân với ngân hàng và mục đích gửi tiển để hởng lợi nhuận, phản ánh chính sách khách hàng đúng đắn đi đôi với hoạt động quảng bá các sản phẩm tiện ích cao hơn hẳn so với các NHTM khác.

Tuy nhiên cũng cần phải thấy rằng, tỷ trọng nguồn tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn của SGD I tăng qua các năm song cũng phải đối mặt với rất nhiều thách thức. Khi đời sống, thu nhập của dân c cao hơn, họ có điều kiện để tích luỹ và do đó nguồn tiền gửi của họ vào ngân hàng tăng lên. Nhng đồng thời, nền kinh tế phát triển, tạo điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh, mang đến những cơ hội đầu t mới cho cả những ngời dân với số vốn không nhất thiết phải thật lớn. Thêm vào đó, ngày càng có thêm nhiều ngân hàng tham gia hoạt động trên thị trờng, cạnh tranh trở nên quyết liệt hơn cùng với nhiều lý do khác khiến cho công tác huy động vốn từ dân c của SGD cần phải nỗ lực hơn nữa, tìm mọi cách tăng nguồn vốn này nhằm củng cố sức mạnh cho ngân hàng và giữ thế chủ động trong kinh doanh, đáp ứng nhu cầu vốn ngày một tăng của nền kinh tế.

2.2.3. Huy động vốn từ việc phát hành giấy tờ có giá (GTCG)

Bảng 7: Tình hình phát hành giấy tờ có giá năm 2004

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu VND Ngoại tệ quy VND Tổng số

Giấy tờ có giá 499.174 102 499.276

1. Kỳ phiếu 63.441 102 63.543

2. Trái phiếu 435.733 0 435.733

(Nguồn: Phòng tổng hợp SGD I NHCTVN)

Bảng 8: Tình hình phát hành giấy tờ có giá bình quân tháng 6/2005

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu VND Ngoại tệ quy VND Tổng số

Giấy tờ có giá 571.389 2.281 573.670

1. Kỳ phiếu 136.143 0 136.143

3.Chứng chỉ TG 423 2.281 2.704

(Nguồn: Phòng tổng hợp SGD I NHCTVN)

Nh vậy, ta có thể thấy sự phát triển của viêc phát hành GTCG qua bảng số liệu trên năm 2003 và số liệu báo cáo bình quân tháng 6/2005.

- Thứ nhất là Kỳ phiếu: đây là hình thức ngân hàng chủ động phát hành phiếu nợ để huy động vốn thờng nhằm mục đích đã định.

Kỳ phiếu thờng có lãi suất lớn hơn tiền gửi tiết kiệm nhng không linh hoạt bằng tiền gửi tiết kiệm. Do vậy, kỳ phiếu chỉ chiếm một phần nhỏ tổng nguồn huy động phát hành GTCG.Cụ thể, năm 2003, tổng nguồn huy động của GTCG đạt 499.276 triệu đồng. Trong đó, nguồn vốn huy động qua phát hành kỳ phiếu chỉ là 63.543 triệu đồng ( chiếm 12,73%) bao gồm :huy động bằng VND là 63.441 triệu đồng và ngoại tệ quy VND là 102 triệu đồng.

Tuy vậy, nguồn vốn qua phát hành kỳ phiếu bình quân tháng 6/2005 đã có sự chuyển biến đáng kể: 136.143 triệu đồng , chiếm 23,7% Tổng nguồn huy động.

Ngân hàng phát hành kỳ phiếu có mục đích để phục vụ cho những công trình trọng điểm của nhà nớc, cho nhu cầu của toàn hệ thống. Với lãi suất uyển chuyển biến động theo thời gian, kỳ phiếu đã thực sự tạo sự chủ động cho Ngân hàng. Do huy động với lãi suất cao nên chỉ khi nào ngân hàng xét thấy thực sự cần vốn đầu t hay có thể đảm bảo lợi ích đầu ra cao hơn thì ngân hàng mới phát hành kỳ phiếu. Chính vì vậy, nguồn này chiếm 1 tỷ trọng không lớn trong tổng nguồn huy động và không thờng xuyên.

Kỳ phiếu ngân hàng tuy chiếm 1 tỷ trọng nhỏ nhng giúp cho ngân hàng đa dạng hoá hình thức huy động vốn, từng bớc nâng cao khả năng phục vụ khách hàng với một chất lợng cao hơn, đối tợng rộng rãi hơn.

- Thứ 2 là Trái phiếu:

Trái phiếu là một chứng th xác nhận một khoản nợ của tổ chức phát hành đối với ngời sở hữu, trong đó cam kết sẽ trả khoản nợ kèm với tiền lãI trong khoảng thời gian nhất định .Hình thức huy động qua trái phiếu chiếm tỷ lệ lớn

trong tổng huy động GTCG.Trong năm 2004, nguồn huy động từ trái phiếu là 435.733 triệu đồng( chiếm 87,3% tổng công cụ khác) .Đặc biệt chỉ riêng tháng 6/2005, vốn huy động bình quân đã lên tới 434.823 triệu đồng trong tổng 573.670 triệu đồng( chiếm 75,8%). Qua đó ta thấy tình hình huy động vốn qua phát hành trái phiếu đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ và khả quan.

- Thứ 3 là Chứng chỉ tiền gửi:

Hiện tại, SGD I đang huy động vốn qua phát hành chứng chỉ tiền gửi năm 2005. Chứng chỉ tiền gửi là một giấy biên nhận có lãi suất về khoản tiền gửi tại một ngân hàng hay các tổ chức ký thác khác trong một thời gian xác định và chúng có thể đợc chuyển nhợng trong thời gian hiệu lực.

Việc xuất hiện chứng chỉ tiền gửi cho phép SGDI có thể huy động vốn một cách chủ động mà không phải phụ thuộc vào tiền gửi của khách hàng. Khả năng chuyển nhợng tạo nên sự hấp dẫn hơn nhiều cho chứng chỉ tiền gửi so với các hình thức tiền gửi có kỳ hạn khác. Do vậy, bình quân tháng 6/2005, với việc phát hành chứng chỉ tiền gửi, SGD đã huy động đợc 2.704 triệu đồng, khẳng định hiệu qủa của phát hành chứng chỉ tiền gửi và quyết định đúng đắn trong chiến lợc huy động vốn của SGDI NHCT VN.

Xét một cách tổng quát, trong mối quan hệ tơng quan giữa SGDI với các Chi nhánh khác cùng hệ thống cũng nh các NHTM khác, trên cơ sở so sánh qua các năm có thể nhận thấy rằng SGD I có một nguồn vốn với qui mô khá lớn, tốc độ tăng trởng ổn định, xứng đáng đợc xếp vào hàng ngũ những ngân hàng lớn mạnh trong toàn hệ thống. Đồng thời, xét về qui mô và tốc độ tăng tr- ởng nguồn vốn nh vậy, SGD cũng đạt đợc một tiêu chuẩn rất quan trọng về hiệu quả của công tác huy động vốn.

2.3. Đánh giá thực trạng công tác huy động vốn tại Sở giao dịch I NHCT Việt Nam

2.3.1. Kết quả đạt đợc

Trong 3 năm hoạt động (2002, 2003, 2004), SGD I Ngân hàng Công thơng đã đạt đợc những kết quả khả quan:

- Tổng nguồn vốn huy động liên tục gia tăng.

- Trong cơ cấu nguồn vốn, tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi doanh nghiệp chiếm tỷ lệ lớn. Tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn ngày càng lớn hơn loại tiền gửi không kỳ hạn.

- Hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong thời gian qua chiếm 1 tỷ lệ đáng kể trong tổng nguồn. Nguồn vốn này nói chung phù hợp với yêu cầu sử dụng vốn và đảm bảo khả năng thanh toán của ngân hàng.

Có đợc kết quả trên là do SGDI NHCT đã thực hiện các biện pháp sau:

- Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn trong dân c. Ngân hàng đã từng bớc mở rộng mạng lới phục vụ, đa thêm 9 quỹ tiết kiệm. Mạng lới tiết kiệm đợc bố trí thuận tiện ở những nơi dân c đông đúc tạo thuân tiện cho ngời gửi tiền. Bên cạnh đó, Ngân hàng áp dụng linh hoạt các hình thức huy động tiền gửi nh : tiền gửi tiết kiệm các kỳ hạn khác nhau (không kỳ hạn 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng) bằng nội tệ và ngoại tệ, kỳ phiếu có mục đích.

- Chính sách lãi suất hợp lý khuyến khích ngời gửi tiền.

- Khuyến khích mở tài khoản, thực hiện thanh toán qua ngân hàng.

Từ khi thành lập đến nay, ngân hàng rất coi trọng công tác hiện đại hoá công nghệ ngân hàng. Hiện nay ngân hàng đã trang bị công nghệ hiện đại nh thẻ thanh toán, máy rút tiền tự động.... Đó là bớc nhảy vọt về hoạt động ngân hàng nói chung, công tác huy động vốn nói riêng.

Ngân hàng cũng đã áp dụng các biện pháp kinh tế để khuyến khích khách hàng thờng xuyên gửi tiền nhàn rỗi vào tài khoản nh giảm chi phí thanh toán qua Ngân hàng, những đơn vị có số d cao và thờng xuyên ổn định trong tài khoản này sẽ đợc áp dụng chính sách u đãi. Đối với khách hàng lớn sản xuất kinh doanh có hiệu quả, Ngân hàng sẽ giảm lãi suất tiền vay.

2.3.2. Những vấn đề còn tồn tại

Bên cạnh những kết quả đạt đợc, SGD I còn một số khó khăn tồn tại cần khắc phục, đó là:

- Nguồn vốn huy động của SGD tuy lớn nhng cơ cấu cha hợp lý, thiếu tính ổn định. Nguồn tiền gửi thanh toán của các TCKT chiếm tỷ trọng lớn nhng

luôn biến động, tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ trọng cao.Nguồn tiền gửi dân c tơng đối ổn định nhng cả năm không tăng.

- Cơ cấu d nợ cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp t nhân, cho vay tiêu dùng… đã đợc dịch chuyển theo hớng tích cực, nhng tốc độ còn chậm, tỷ trọng d nợ còn thấp, vốn tín dụng vẫn còn tập trung vào một số khách hàng Tổng công ty nhà nớc, tỷ trọng cho vay có đảm bảo cha đạt kế hoạch.

- Các sản phẩm dịch vụ mới (sản phẩm thẻ) triển khai chậm, thiếu

đồng bộ, phạm vi sử dụng của khách hàng còn ít, uy tín sản phẩm không cao. Các dịch vụ đang khai thác chủ yếu vẫn là sản phẩm truyền thống, không có sự khác biệt trên thị trờng.Tỷ trọng thu phí dịch vụ tuy có tăng song còn thấp so với tổng thu nhập, nguồn thu chủ yếu vẫn là khoản thu từ lãI điều hòa vốn và đầu t và cho vay.

- Chơng trình hiện đại hóa ngân hàng cha hoàn thiện và ổn định.Các sự cố kỹ thuật cha đợc khắc phục kịp thời, nhiều lúc giao dịch bị gián đoạn kéo dài, khách hàng than phiền nhiều.

- Trình độ, năng lực đa số cán bộ tuy đã đợc nâng lên song vẫn cha đáp ứng

Một phần của tài liệu 486 Một số vấn đề về Thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng đầy tư và phát triển Cao Bằng - Thực trạng và giải pháp (72tr) (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w