Nhà đầu tư nước ngồ

Một phần của tài liệu 172 Đầu tư theo hình thức Bot trong lĩnh vực xây dựng hạ tầng giao thông ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp (Trang 40 - 42)

L ợi nhu ậ n

2.2.3.3 Nhà đầu tư nước ngồ

Đây thực sự là đối tượng rất cĩ tiềm năng nhưng thời gian qua việc thu hút các nhà đầu tư này khơng hiệu quả, rất ít Nhà đầu tư thành cơng.

Việt Nam đang nổi lên như một quốc gia cĩ nhiều tiềm năng thu hút đầu tư

nước ngồi. Bên cạnh vị trí địa lý thuận lợi, chính trị ổn định, tiềm năng tăng trưởng kinh tế dài hạn, Việt Nam cịn là một quốc gia cĩ nhiều lợi thế so sánh hấp dẫn nhà

đầu tư như: nguồn lao động, thị trường, tài nguyên... Hơn nữa, vận nước đang lên, Việt Nam ngày càng khẳng định vai trị, vị trí và tầm quan trọng của mình trên bản

đồ kinh tế khu vực và thế giới. Sự quan tâm của khu vực và thế giới tới Việt Nam,

đặc biệt là thời điểm Việt Nam gia nhập WTO, cộng với sự thành cơng của các nhà

đầu tư hiện hữu tại đây sẽ mở ra cơ hội lớn trong thu hút vốn đầu tư nước ngồi. Làn sĩng đầu tư mới từ các châu lục đang ào ạt hướng vào Việt Nam. Nguồn vốn đầu tư nước ngồi (FDI) đạt được sự vượt trội về nhiều mặt. Trong 11 tháng năm 2007 cả nước đã cĩ 1.045 dự án mới được cấp giấy chứng nhận đầu tư, với tổng số vốn đăng ký đạt 8,29 tỷ USD, lớn nhất trong cùng kỳ từ trước đến nay. Tính chung cả vốn đăng ký mới và vốn tăng thêm trong chín tháng qua đã đạt hơn 9,6 tỷ

USD, tăng gần 38% so với cùng kỳ năm trước. Quy mơ bình quân một dự án đạt gần 8 triệu USD, lớn hơn mức 7 triệu USD của cùng kỳ năm trước[7].

Hiện nay, cĩ khoảng 74 quỹ đầu tư nước ngồi đang rĩt tiền vào Việt Nam, bao gồm 22 quỹ thành lập trong chín tháng đầu năm 2007; với các tên tuổi như

Sumitomo Musui VN, Fulleron VN Fund, Tong Yang VGN, Maxford Growth - Vn Fcus, VN Resource, Credit Agrcole Fund... Trong các nước và vùng lãnh thổ cĩ nhiều quỹ và quỹ lớn mới thành lập cĩ Hàn Quốc, Singapore, Nhật Bản, Malaysia... Nguồn vốn vào theo kênh chính thống như số đầu tư trên thị trường chứng khốn

đạt khoảng 4,8 tỷ USD. Nguồn vốn này đang giữ vai trị khá quyết định đối với thị

trường chứng khốn Việt Nam. Đặc biệt là Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) cĩ khoảng trên 100 định chế đầu tư tài chính chuyên nghiệp trên thế giới đang quản lý một khối lượng tài sản khổng lồ, khoảng 300 tỷ USD. Chỉ cần chúng ta thuyết phục họ

chấp nhận đầu tư vào Việt Nam 0,1% là chúng ta đã cĩ khoảng 300 triệu USD[20]. Bên cạnh nguồn vốn FDI cĩ vai trị trực tiếp thúc đẩy sản xuất, thì FII lại cĩ tác động kích thích thị trường tài chính phát triển theo hướng nâng cao hiệu quả

hoạt động, mở rộng quy mơ và tăng tính minh bạch, tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong nước dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn mới; nâng cao vai trị quản lý nhà nước và chất lượng quản trị doanh nghiệp, cĩ tác động thúc đẩy mạnh mẽ các mối quan hệ kinh tế… Tuy nhiên, so với vốn đầu tư trực tiếp thì vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi vào Việt Nam vẫn ở mức thấp, khoảng 2-3%, trong khi tỷ lệ này ở một số

nước trong khu vực là 30-40%. Trong thời gian qua, do thị trường vốn Việt Nam chưa phát triển, đặc biệt là tác động tiêu cực của dịng vốn này trong cuộc khủng hoảng tài chính khu vực nên thu hút đầu tư gián tiếp nước ngồi vào Việt Nam chưa

được cơ quan hoạch định chính sách, các nhà nghiên cứu đánh giá đúng vai trị và tiềm năng của nĩ.

Đối với Việt Nam, thu hút nguồn vốn FII mang một ý nghĩa rất quan trọng. Việt Nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng. Nĩ địi hỏi phải nâng cao năng lực và vai trị quản lý của nhà nước ở tầm vĩ mơ hơn là sự

nghiệp CNH-HĐH đất nước, Việt Nam cần một lượng vốn đầu tư rất lớn (khoảng 140 tỷ USD) cho giai đoạn (2006-2010) để xây dựng, từng bước hồn thiện kết cấu hạ tầng kinh tế và hạ tầng xã hội. Các doanh nghiệp Việt Nam đang trong quá trình cải cách và cổ phần hĩa nhằm gia tăng năng lực và hiệu quả cạnh tranh khi gia nhập WTO. Cổ phần hĩa phải đi đơi với việc hình thành các thị trường vốn, các kênh huy

động vốn (hạt nhân là thị trường chứng khốn (TTCK). Các mối quan hệ kinh tế gia tăng, dịng vốn lưu chuyển nhanh sẽ gĩp phần tạo ra các hiệu ứng tốt tác động đến các doanh nghiệp. Vì lợi ích của hội nhập khơng những được đánh giá thơng qua sự

luân chuyển (vào, ra) dễ dàng của dịng hàng hĩa, dịng người mà cịn cĩ cả dịng vốn.Việc tham gia của các nhà đầu tư FII sẽ cĩ tác động mạnh mẽđến thị trường tài chính, giúp cho thị trường tài chính minh bạch và hoạt động hiệu quả hơn, xác lập giá trị thị trường của các cổ phiếu niêm yết một cách chuyên nghiệp, giảm thiểu những dao động “phi thị trường” và gĩp phần giải quyết một cách cơ bản các mối quan hệ kinh tế (vốn, cơng nghệ, quản lý…)

Áp lực hội nhập lớn nhưng cơ hội mang lại cho Việt Nam cũng khơng nhỏ. Nếu chúng ta khơng duy trì được các cam kết với các nhà đầu tư là đẩy mạnh việc cải cách hành chính, đầu tưđồng bộ thực hiện đúng các cam kết từ WTO cũng như

các hiệp định song phương và đa phương trong hội nhập.... thì sẽ khĩ cĩ thể níu chân các nhà đầu tư, khơng thể cĩ vốn để đáp ứng yêu cầu phát triển hạ tầng giao thơng , ví như khi các chung cư vẫn xuống cấp trầm trọng, các con đường cĩ vốn

đầu tư nước ngồi nhanh chĩng bị hư hỏng nặng, các cây cầu tiếp tục bị rạn nứt sau khi thi cơng, các ngơi nhà trước nguy cơ đổ sụp... Cĩ lẽ các nhà đầu tư sẽ tìm một giải pháp an tồn thay vì sự mạo hiểm từ cách làm ăn khơng hiệu quả của một lối tư

duy kiếm lợi nơng cạn.

Một phần của tài liệu 172 Đầu tư theo hình thức Bot trong lĩnh vực xây dựng hạ tầng giao thông ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)