Giải pháp về phía NHCTVN

Một phần của tài liệu 118 Quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng Công thương Việt Nam (Trang 58)

Như đã phân tích trong chương 2, tuy đã được triển khai thực hiện từ cuối năm 2007 và cĩ những ưu điểm nhất định nhưng quy trình QTRRTN hiện áp dụng tại hệ thống NHCT VN vẫn cịn một số tồn tại cần khắc phục. Sau đây là một số giải pháp cần thiết nhằm hồn thiện quy trình trên.

Về con người:

Bất kể một quy trình nào khi đi vào thực hiện địi hỏi trước hết là phải cĩ một đội ngũ nhân lực am hiểu tường tận về quy trình đĩ. Do đĩ, nhằm giúp quy trình cĩ thể được áp dụng tốt hơn trong thực tế cần phải phổ biến quy trình rộng rãi đến từng cán bộ trong hệ thống, đặc biệt là cán bộ trực tiếp làm cơng tác QTRRTN, làm cho mỗi cán bộ cĩ thể tự nhận dạng được các rủi ro tác nghiệp của mình để phịng ngừa và thực hiện ghi nhận khi rủi ro xảy ra.

Hơn nữa, nghiệp vụ QTRRTN là nghiệp vụ mới nên hằng năm, hệ thống nên cử một số cán bộ làm cơng tác QTRRTN đi học tập kinh nghiệm ở các ngân hàng nước ngồi, tham gia các cuộc Hội thảo về Rủi ro tác nghiệp do Hiệp hội Ngân hàng tổ chức, tham gia đội đặc nhiệm phịng ngừa rủi ro tác nghiệp mà theo ơng Garth Hinton, Giám đốc Điều hành Khu vực

châu Á – Thái Bình Dương Tập đồn quản lý rủi ro tồn cầu cho biết: "Các

trao đổi thơng tin và chia sẻ kinh nghiệm về những rủi ro mà họ đã gặp phải

trong quá trình giám sát và quản trị rủi ro, n hờ đĩ sẽ tạo nên một kho dữ

liệu về mọi loại hình rủi ro để các ngân hàng thành viên đối chiếu nhằm

tránh xảy ra những tổn thất tương tự".

Song song với việc phổ biến, tập huấn, đào tạo về quy trình, cần phải tạo ra một mơi trường quản trị rủi ro tác nghiệp phù hợp trong hệ thống. Trước hết, địi hỏi những người đứng đầu trong ngân hàng (Hội đồng quản trị, Ban lãnh đạo, Ban giám đốc chi nhánh) cần cĩ sự nhận thức rõ ràng và đúng đắn về trách nhiệm quản lý rủi ro tác nghiệp, cũng như việc tạo lập mơi trường thích hợp để những sai sĩt trong tác nghiệp được báo cáo, trao đổi một cách cơng khai, cởi mở nhằm tránh sự lặp lại những tổn thất khơng đáng cĩ. Chúng ta cĩ thể học hỏi kinh nghiệm từ câu chuyện của

Bên cạnh đĩ, như chúng ta đã biết, một trong những nhược điểm của quy trình là phụ thuộc khá nhiều vào ý thức, tinh thần tự giác của cán bộ trong việc ghi nhận, báo cáo rủi ro tác nghiệp phát sinh tại bộ phận mình, khiến cho việc thu thập số liệu khơng đầy đủ và thiếu chính xác. Chính vì vậy mà ngồi việc chỉ đạo cán bộ thực hiện nghiêm túc quy trình QTRRTN Goldman Sachs (Mỹ), ngân hàng được xem là chống đỡ thành cơng nhất trước cơn bão tài chính nhờ đưa quản trị rủi ro trở thành một nét văn hĩa của Cơng ty. Goldman đã xây dựng một triết lý kinh doanh rằng, "bạn chỉ kiếm được tiền khi bạn sẵn sàng chấp nhận rủi ro". Theo đĩ, Goldman Sachs luơn tạo ra một mơi trường làm việc mà các nhà điều hành luơn cảm thấy sẵn sàng đối mặt với rủi ro. Họ cĩ thể tự do thảo luận về rủi ro mà khơng cĩ bất kỳ sự giám sát nào, cũng như cĩ thể ra các quyết định nhanh khi thấy cần thiết. Vì vậy, điều quan trọng hơn cả là cần cĩ sự nhận thức và quan tâm đúng mức của ban lãnh đạo của hệ thống NHCT VN đối với cơng tác và quy trình QTRRTN nĩi trên.

theo quyết định 220/CV -NHCT7 mang tính hành chính, cần tạo lập một thĩi quen QTRRTN, tinh thần cảnh giác với rủi ro tác nghiệp ở mọi nhân viên, khuyến khích sự tự giác QTRRTN cho từng cán bộ trong quá trình tác nghiệp, cần làm cho cán bộ hiểu rằng

Về quy định, quy trình:

quản trị rủi ro nĩi chung và quản trị rủi ro tác nghiệp nĩi riêng khơng chỉ là việc của sếp, của cấp lãnh đạo mà là của mọi người cán bộ trong ngân hàng, cần cĩ chính sách thi đua khen thưởng giữa các phịng ban, bộ phận trong chi nhánh, giữa các chi nhánh trong hệ thống về hiệu quả của cơng tác QTRRTN.

Để giúp cho bộ phận QTRRTN cĩ thể kiểm sốt rủi ro kịp thời, hạn chế đến mức tối thiểu việc lặp lại rủi ro, sai sĩt trong hệ thống, quy trình nên rút ngắn thời gian lập và phân tích các báo cáo tại các bộ phận, phịng ban của các chi nhánh từ hàng tháng sang hàng ngày hoặc hàng tuần, và tại phịng quản trị rủi ro tác nghiệp tại trụ sở chính từ hàng quý sang hàng tháng, cĩ như vậy thì thơng tin về các sự kiện rủi ro tác nghiệp trong hệ thống mới được cập nhật kịp thời. Cụ thể, hàng ngày, tại từng bộ phận nghiệp vụ trong từng phịng ban ở các chi nhánh phải thống kê, ghi chép những lỗi, sai sĩt của mình trong quá trình tác nghiệp (kể cả những lỗi nhỏ nhất) và hàng tuần làm báo cáo tổng hợp gởi về trưởng phịng, trưởng bộ phận quản lý trực tiếp. Trưởng phịng/bộ phận theo dõi, nhắc nhở các cán bộ mình phụ trách về những lỗi, sai sĩt cĩ thể gây tổn thất lớn, hoặc thường xuyên xảy ra để cán bộ lưu tâm, tránh lặp lại sai sĩt đĩ, đồng thời cuối tháng tổng hợp và lập báo cáo gởi về phịng QLRR tại chi nhánh. Phịng QLRR chi nhánh tổng hợp số liệu và lập báo cáo tháng (kèm theo ý kiến, vướng mắc và đề xuất của chi nhánh) gửi về phịng QLRR TSC, đồng thời báo cáo với Ban Giám Đốc chi nhá nh. Trong cuộc họp hàng tháng tại chi nhánh cần phổ biến và rút kinh nghiệm những sự kiện rủi ro quan trọng,

thường xuyên lặp lại trong chi nhánh đến từng phịng ban/bộ phận. Phịng QLRR tại TSC sau khi tổng hợp số liệu báo cáo của tồn hệ thống sẽ báo cáo, đề xuất giải pháp với Ban Lãnh Đạo, Hội Đồng Quản Trị và cĩ cơng văn gởi về các chi nhánh hàng tháng (như các cơng văn đánh giá RRTN hàng quý theo quy trình hiện nay). Các chi nhánh khi nhận được cơng văn và chỉ đạo từ TSC, phải phổ biến rộng rãi đến từng cán bộ nghiệp vụ ở từng phịng ban/ bộ phận để cán bộ biết về chỉ đạo của Ban Lãnh Đạo ngân hàng, đồng thời lưu ý, rút kinh nghiệm các vướng mắc, sai sĩt của các chi nhánh khác trong hệ thống. Như vậy, với chu trình báo cáo rủi ro tác nghiệp như trên thì các rủi ro phát sinh sẽ được cán bộ cập nhật, rút kinh nghiệm kịp thời, tránh trường hợp báo cáo thiếu sĩt do thời gian lâu dài, cán bộ cĩ thể quên và bỏ sĩt, đồ ng thời những lỗi phát sinh cũng được phổ biến đến cán bộ để kịp thời rút kinh nghiệm, khơng để lặp lại sai sĩt cũ.

Bên cạnh đĩ, quy trình quản trị rủi ro tác nghiệp phải được thực hiện riêng đối với từng rủi ro trong từng nghiệp vụ và phải quy định rõ nhiệm vụ cụ thể đối với việc QTRRTN cho từng nghiệp vụ rõ ràng, theo một chuẩn thống nhất trong tồn hệ thống.

Về phương pháp thực hiện:

Phương phápquản trị rủi ro tác nghiệp của quy trình hiện nay cĩ thể giúp giảm bớt sai sĩt thơng thường, tăng cường khả năng kiểm sốt và nâng cao hiệu quả của các tiến trình, thơng qua đĩ, làm giảm chi phí tác nghiệp, nhưng chỉ bằng ghi chép và theo dõi các sự kiện rủi ro tác nghiệp xảy ra là quá đơn giản và mang tính một chiều. Vì những sự kiện rủi ro tác nghiệp cĩ thể cĩ vơ số nguyên nhân khác nhau mà ngay cả những chuyên gia về rủi ro cũng khĩ cĩ thể bảo đảm phân tích bao quát hết mọi trường hợp. Hơn thế nữa, phương pháp này lại tỏ ra khơng cĩ tác dụng đáng kể trong việc xác định và phịng ngừa những rủi ro lớn nhưng tần xuất xảy ra thấp. Thực tế

cho thấy, hầu hết các vụ việc rủi ro tác nghiệp cĩ tầm quan trọng cao cần được chú ý thì lại rất ít khi được ghi lại trong cơ sở dữ liệu về RRTN của ngân hàng vì chỉ cần một hay một vài lần xuất hiện của chúng cũng đủ làm cho ngân hàng phá sản (chẳng hạn như sự kiện ngân hàng Barings). Do đĩ, chúng ta khơng thể chỉ dựa vào cơ sở dữ liệu về RRTN trong nội bộ ngân hàng như quy trình hiện nay mà cần phải kết hợp thêm phương pháp phân tích tương tự từ trên xuống, nghĩa là, chúng ta cĩ thể thực hiện các cuộc trao đổi với từng nhĩm cán bộ của từng nghiệp vụ kinh doanh, chức năng của ngân hàng và các lĩnh vực kinh doanh gần với ngân hàng hoặc cĩ liên quan đến ngân hàng để tìm ra những rủi ro nào họ lo lắng nhất, hỏi ý kiến họ về những loại rủi ro lớn thường xảy ra, phân tích quy mơ dự phịng rủi ro tác nghiệp của họ để làm căn cứ ước tính, dự phịng tất cả các loại rủi ro tác nghiệp cũng như để lượng hĩa rủi ro tác nghiệp của ngân hàng mình, hoặc cĩ thể đưa ra giả định, dự đốn và xây dựng kịch bản những tình huống cĩ thể xảy ra để cĩ kế hoạch phịng ngừa.

Ngồi ra, dựa vào số liệu thu thập được từ các báo cáo trong quy trình kết hợp với các báo cáo kiểm tra nội bộ, kiểm tốn Nhà nước,… về loại rủi ro tác nghiệp, tần suất phát sinh, mức độ tổn thất của các rủi ro,… hệ thống cĩ thể đưa phương pháp phân tích hồi quy vào quy trình để tìm ra các nhân tố tiềm ẩn gây ra rủi ro và dự báo rủi ro tác nghiệp trong tương lai cĩ như vậy, hệ thống mới cĩ thể quản trị rủi ro một cách tương đối tồn diện.

Về hệ thống cơng nghệ thơng tin

Mặc dù trong thời gian gần đây các NHTM trong nước cũng đã đẩy mạnh việc hiện đại hĩa hệ thống cơng nghệ thơng tin ngân hàng, nhưng nhìn chung hệ thống máy tính và cơng nghệ tại các NHTM VN nĩi chung và hệ thống NHCT VN nĩi riêng đã khá lạc hậu so với trình độ phát triển

của thế giới. Vì vậy, cần chú trọng đầu tư vào cơng nghệ thơng tin, thậm chí cĩ thể đầu tư thuê tư vấn xây dựng phần mềm nhằm nhận biết và quản trị cĩ hiệu quả RRTN, giúp cho việc nhập số liệu, phân tích, đánh giá, đo lường rủi ro tác nghiệp thuận tiện và chính xác hơn, hạn chế những sai sĩt đồng thời giảm chi phí về thời gian, nhân lực trong cơng tác QTRRTN theo phương pháp thủ cơng.

Các giải pháp khác

Để quy trình hồn thiện hơn trong quá trình áp dụng, hệ thống khơng chỉ quan tâm đến các bước xác định và đo lường RRTN mà cịn phải chú trọng nhiều hơn đến cơng tác kiểm sốt và giám sát RRTN, phải tăng cường hơn nữa chức năng giám sát của quy trình. Cụ thể là phải nâng cao vai trị của bộ phận kiểm tra kiểm sốt nội bộ để phát hiện những xu hướng tiềm ẩn tiêu cực, bất ổn và thiếu sĩt trong hoạt động của ngân hàng để đưa ra biện pháp chấn chỉnh; thường xuyên đổi mới hoạt động thanh tra giám sát dựa trên các nguyên tắc và chuẩn mực quốc tế về giám sát nghiệp vụ Ngân hàng (như nguyên tắc giám sát của Ủy Ban Basel – xem phụ lục 09), thay đổi cơ chế thanh tra giám sát của NHCT VN hiện tại từ giám sát tuân thủ sang giám sát và dự đốn, phịng ngừa các RRTN cĩ thể xảy ra, kết hợp giữa giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ.

QTRRTN khơng chỉ dừng lại ở xác định, đo lường, kiểm sốt và giám sát rủi ro mà cịn nên thiết lập một quỹ dự phịng nhằm tài trợ rủi ro. Hay nĩi cách khác là NHCT VN nên xem xét để đưa vào qu y trình QTRRTN tại hệ thống các quy định về tài trợ cho những rủi ro tác nghiệp đã và sẽ phát sinh. Bởi vì, cĩ vơ vàn nguyên nhân gây nên rủi ro tác nghiệp mà ta khơng thể nào thống kê đầy đủ nên chắc chắn rằng dù quy trình cĩ tốt đến đâu đi chăng nữa cũng sẽ bỏ sĩt một số nguyên nhân và sự kiện dẫn đến rủi ro tác nghiệp. Hơn thế nữa, rủi ro tác nghiệp là một loại rủi ro mới được

đề cập đến trong thời gian gần đây, cho đến nay vẫn chưa cĩ một phương pháp đo lường chuẩn nào được áp dụng, một số rủi ro cịn mang tính định tính nên rất khĩ đo lường. Do vậy, chắn chắn trong quá trình định lượng rủi ro tác nghiệp, quy trình khơng khỏi sẽ bỏ sĩt, hoặc định lượng chưa chính xác về tần suất hoặc mức độ ảnh hưởng của rủi ro và sẽ cần đến phương án dự phịng đĩ chính là tài trợ rủi ro. Một quỹ dự phịng dành riêng cho những rủi ro tác nghiệp phát sinh bất ngờ và những ảnh hưởng nằm ngồi dự báo của quy trình sẽ giúp quy trình quản trị rủi ro tác nghiệp hồn thiện hơn. Vì vậy, NHCT VN cần nghiên cứu để xác định một tỷ lệ phần trăm thích hợp trích từ lợi nhuận của ngân hàng để lập quỹ dự ph ịng rủi ro tác nghiệp tương tự như quỹ dự phịng cho các rủi ro khác như rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản,…

3.3 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước

Quy trình QTRRTN tại hệ thống NHCT VN ngồi mục tiêu quản trị rủi ro tác nghiệp tại đơn vị mình, giảm thiểu các rủi ro phát sinh trong quá trình hoạt động nghiệp vụ cịn hướng tới việc ứng dụng các chuẩn mực quốc tế (mà trước hết là Basel II) vào trong hoạt động của mình. Do đĩ, để quy trình cĩ thể hồn thiện hơn và sớm đạt được các tiêu chuẩn mà thơng lệ quốc tế đề ra, cần phải cĩ sự hỗ trợ từ phía Ngân hàng Nhà nước trong việc:

Quy định bổ sung định hướng thực hiện hiệp ước Basel trong chính sách phát triển hệ thống ngân hàng, trong đĩ nêu cụ thể và chi tiết về lộ trình áp dụng, các điều kiện áp dụng để các ngân hàng trong nước biết và sẵn sàng cho việc thực hiện.

Ban hành văn bản hướng dẫn thực hiện các chuẩn mực của Ủy ban Basel trên cơ sở lựa chọn chuẩn mực và phương pháp đo lường thích hợp để quản trị rủi ro tác nghiệp cho các NHTM trong nước áp dụng theo.

Hồn thiện hệ thống văn bản pháp luật, trong đĩ, quy định rõ về thẩm quyền của các tổ chức cũng như định nghĩa rõ ràng về các thuật ngữ

hoặc chuẩn mực dùng làm cơ sở phân tích rủi ro nĩi chung và rủi ro tác nghiệp nĩi riêng.

Ngân hàng Nhà nước với vai trị một cơ quan giám sát cần tích cực hướng dẫn, đơn đốc các NHTM sớm ban hành quy định về tiêu chuẩn, yêu cầu tối thiểu đối với hệ thống quản trị rủi ro tác nghiệp áp dụng tại ngân hàng mình, trên cơ sở đĩ để Ngân hàng Nhà nước chấp thuận hay khơng chấp thuận việc sử dụng hệ thống quản trị rủi ro đĩ của ngân hàng.

Thực hiện minh bạch và cơng khai hĩa thơng tin khơng chỉ trong nội bộ các NHTM mà cịn giữa các NHTM với NHNN để các sự kiện rủi ro tác nghiệp xảy ra ở các NHTM đều được thơng báo, phổ biến rộng rãi để rút kinh nghiệm, tránh trường hợp né tránh, che giấu sai sĩt, vi phạm. Đây chính là cơ sở, động lực để nâng cao chất lượng quản trị rủi ro và quản trị rủi ro tác nghiệp.

QTRRTN là một nghiệp vụ mới tại Việt Nam, để khuyến khích các NHTM tích cực quan tậm hơn nữa đối với nghiệp vụ này, Ngân hàng Nhà nước nên đưa tiêu chuẩn về hiệu quả QTRRTN vào một trong những tiêu chuẩn đánh giá các ngân hàng trong nước bên cạnh các tiêu chuẩn về lợi nhuận hay tỷ lệ cổ tức, tỷ lệ nợ xấu trong tín dụng,….

Tiếp tục đẩy mạnh hợp tác quốc tế , trao đổi thơng tin và tham gia các hiệp ước, thỏa thuận quốc tế, các hiệp hội quốc tế về quản trị rủi ro tác nghiệp trong hoạt động ngân hàng giúp cho các NHTM trong nước cĩ thể thu thập, học hỏi kinh nghiệm về lĩnh vực này củ a ngân hàng các nước trong khu vực và trên thế giới.

Một phần của tài liệu 118 Quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng Công thương Việt Nam (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)