Nhận thức về vị trớ của thị trường nội địa trong kinh doanh của xớ nghiệp xuất hiện khi doanh thu từ thị trường này bắt đaàu tăng nhanh từ năm 1996.
Tương quan về doanh thu giữa sản xuất kinh doanh trong nước và xuất khẩu như sau:
Đơn vị tớnh: Triệu đồng
Năm 1994 1995 1996 1997
Doanh thu tiờu thụ trong nước
289 364 756 1177
Doanh thu xuất khẩu 6770 8879 10806 11833
Tổng doanh thu 7059 9243 11562 13010
Biểu đồ biểu diễn tỷ trọng kinh doanh trong nước và xuất khẩu của xí nghiệp TEXTACO
289 364 6770 8879 10806 756 1177 11833 7059 9243 11562 13010 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 Năm
Doanh thu tiêu thụ trong nước Doanh thu xuất khẩu
Tổng doanh thu
Tuy tỷ trọng về giỏ trị hàng bỏn trong nước và xuất khẩu cũn chờnh lệch song đà tăng trưởng của thị trường nội địa rất rừ ràng, đặc biệt nhu cầu trong nước về hàng may mặc đang phỏt triển mạnh, đồng thời Nhà nước cũng đang dành cho ngành hàng này những ưu đói đỏng kể nhằm đạt mục tiờu chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong những năm tới.
Cú thể nhận thấy cú một khoảng thị trường xớ nghiệp cú thể khai thỏc nhưng lại chưa được chỳ ý. Thực tế thị trường này lại khụng chỉ đơn thuần là một thị trường cú nhu cầu lớn, mà về mặt nào đú hiện nay đõy là thị trường cung nhỏ hơn cầu và nhu cầu ở trong trạng thỏi cướng ộp. Vỡ thế việc đầu tư khai thỏc thị trường trong nước đang hứa hẹn sự gia tăng đỏng kể cho thu nhập của xớ nghiệp, bởi vỡ bờn cạnh thuận lợi về thị trường cũn cú sự ủng hộ từ mụi trường nhà nước, phỏp luật ...
ĐÁNH GIÁ CHUNG
Qua hơn 8 năm tỡm tũi sỏng tạo qua doanh thu, qua sự cú mặt của cỏc khỏch hàng ký kết hợp đồng gia cụng với xớ nghiệp cho thấy tỡnh hỡnh kinh doanh cuả xớ nghiệp là khả quan.
Thuận lợi:
Tập thể lao động và đội ngũ cỏn bộ cụng nhõn viờn khoẻ trẻ cú nguồn lực về nhà xưởng, thiết bị mỏy múc, cửa hàng và nhất là khỏch hàng truyền thống tớn nhiệm, qui mụ và năng lực sản xuất của xớ nghiệp ngày càng mở rộng.
Khú khăn:
Tuy cú những tiến bộ nhất định đó nờu trờn song xớ nghiệp vẫn cũn những khú khăn khụng trỏnh khỏi.
- Thiếu vốn để đầu tư chuyờn sõu cho cụng nghệ. - Trỡnh độ kỹ năng quản lý chưa cao thiếu thụng tin.
- Trỡnh độ tay nghề của cụng nhõn chưa cao chưa đỏp ứng được yờu cầu về chất lượng vỡ vậy ảnh hưởng tới năng suất lao động, chiến lược sản phẩm. Xớ nghiệp chưa cú chớnh sỏch ưu đói, chưa trả lương tương xứng khuyến khớch lao động.
- Xớ nghiệp chưa cú những đũn bẩy kinh tế để khuyến khớch cỏn bộ, cụng nhõn viờn tiờu thụ sản phẩm cho xớ nghiệp.
- Giỏ vật tư, nguyờn liệu tăng cao.
- Chớnh sỏch thuế chưa khuyến khớch sản xuất.
Chớnh vỡ vậy sản phẩm nội địa bị chốn ộp bởi hàng ngoại nhập lậu về nhiều mặt. Trong cỏc hợp đồng mua bỏn do thiếu kinh nghiệm nờn dễ bị chốn ộp. Năm 1997 mặc dự xớ nghiệp đó cố gắng mở rộng tăng cường sản xuất trong nước song vẫn cũn quỏ ớt ỏi so với nhu cầu nội địa. Cụng tỏc nghiờn cứu thị trường để từ đú hoạch định chiến sản xuất của xớ nghiệp cũn mờ nhạt. Khối lượng cũng như chất lượng sản xuất ra chủ yếu chạy theo đơn đặt hàng khụng chủ động. Xớ nghiệp hầu như khụng cú sự điều tra về nhu cầu tiờu dựng trờn thị trường, nhất là thị trường nội địa. Cú chăng chỉ là việc đơn thuần tớnh nhu cầu thị trường thụng qua tổng kết cỏc hợp đồng kinh tế, cỏc đơn hàng ... Bộ phận nghiờn cứu thị trường và bộ phận xõy dựng chiến lược sản xuất kinh doanh
khụng được chỳ trọng và hầu như khụng hoạt động. Kế hoạch của xớ nghiệp chủ yếu dựa vào cỏc hợp đồng. Khi cú hợp đồng mới cú kế hoạch sản xuất.
Trong những năm tới để tăng doanh thu và lợi nhuận xớ nghiệp phải khắc phục những tồn tại, khú khăn trước mắt, từng bước mở rộng thị trường nội địa.