-Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu phân tích và đánh giá hoạt động quản lý thanh khoản của Ngân hàng Quốc tế VIB-Bank (Trang 83 - 87)

1-Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nớc

Một là, Ngân hàng Nhà nớc cần xây dựng chính sách kiểm soát và ràng buộc các ngân hàng thơng mại trong môi trờng kinh doanh theo mục tiêu an toàn; đảm bảo điều hành các yếu tố vĩ mô nhằm tăng tính an toàn của hệ thống ngân hàng tài chính ; xây dựng các phơng án hỗ trợ khi xảy ra khủng hoảng thanh khoản (cho vay, bảo hiểm, tiền gửi, cam kết chi trả ).…

Hai là, Ngân hàng Nhà nớc cần có kế hoạch dự phòng của chính mình để đáp ứng kịp thời cho các ngân hàng thơng mại trong trờng hợp xảy ra mất khả năng thanh toán vì rút tiền hàng loạt, ngăn ngừa nguy cơ đổ vỡ lan truyền trên toàn hệ thống; tiếp tục nghiên cứu và có những quy định, hớng dẫn, trợ giúp cần thiết cho các ngân hàng thơng mại trong vấn đề quản trị thanh khoản

Ba là, cần phát huy hơn nữa vai trò của hệ thống thanh tra của Ngân hàng Nhà nớc nhằm kiểm soát ngân hàng thong mại hoạt động kinh doanh theo đúng pháp luật và đảm bảo an toàn hệ thống . Cụ thể là :

- Tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra, có thể theo dõi từ xa hoặc thanh tra bất thờng để đánh giá trình độ quản lý, phát hiện các nguy cơ mất an toàn, đa ra những yêu cầu, khuyến nghị đối với Ban Giám đốc của các ngân hàng. Tất cả nhằm mục đích bảo vệ ngời gửi tiền bằng cách ngăn chặn tình trạng mất khả năng thanh toán trong hệ thống ngân hàng thơng mại.

- Hoàn thiện mô hình tổ chức bộ máy thanh tra ngân hàng theo ngành dọc từ trung ơng đến cơ sở và có sự độc lập tơng đối về điều hành và hoạt

động nghiệp vụ trong tổ chức bộ máy, ứng dụng những nguyên tắc cơ bản về giám sát hiệu quả hoạt động ngân hàng theo Uỷ ban Basel, tuân thủ nguyên tắc thận trọng thanh tra.

- Nâng cao tiêu chí trong việc cấp giấy phép và đòi hỏi kỹ thuật đối với các ngân hàng thơng mại dựa trên những tiêu chuẩn về độ vững chắc tài chính và các chỉ số an toàn trong hoạt động của các tổ chức tín dụng.

Bốn là, hệ thống pháp luật và thể chế về lĩnh vực ngân hàng tài chính cần hoàn chỉnh so với yêu cầu hội nhập quốc tế. Luật các tổ chức tín dụng và Luật Ngân hàng Nhà nớc cần phải bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với tình hình mới. Các công cụ chủ yếu của chính sách tiền tệ công khai cần đợc đổi mới trong hoạch định và thực thi chính sách tiền tệ công khai cần đợc đổi mới kịp thời. Tuy thị trờng tiền tệ có tổ chức đã hỡnh thành và bứơc đầu phát huy tác dụng, nhng mức độ hiệu quả và linh hoạt còn hạn chế do năng lực của các chủ thể tham gia còn nghèo nàn và các công cụ tài chính và khuôn khổ pháp lý cha hoàn chỉnh.

Năm là, Ngân hàng Nhà nớc cần phát triển thị trờng liên ngân hàng với t cách là “kênh dẫn vốn” quan trọng của các tổ chức tín dụng, hoàn thiện môi trờng pháp lý cho thị trờng liên ngân hàng Việt Nam cho phù hợp với thông lệ quốc tế. Ngân hàng Nhà nớc cũng cần phát huy vai trò ngời tổ chức, vận hành, quản lý thị trờng liên ngân hàng, kiểm soát các giao dịch và can thiệp kịp thời các tình huống tiềm ẩn rủi ro, phát triển hệ thống thông tin để tránh tình trạng “thông tin ko hoàn hảo” làm cản trở khả năng điều tiết và đảm bảo an toàn hệ thống của Ngân hàng Nhà nớc.

Sáu là, Ngân hàng Nhà nớc cần tăng cờng chỉ đạo hợp tác, liên kết với các ngân hàng trong cả nớc và hội nhập quốc tế về ngân hàng – tài chính. Đây là một trong những mục tiêu quan trọng trong giai đoạn hiện nay, đặc biệt là khi Việt Nam đó gia nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO. Bên cạnh việc duy trì quan hệ tốt với các tổ chức tín dụng trong nớc, ngân hàng cũng tích

cực tìm kiếm các đối tác nớc ngoài nhằm nâng cao khả năng tiếp cận với các nguồn vốn, chủ động học hỏi, khai thác kinh nghiệm quản trị, kinh doanh cũng nh tạo điều kiện để đội ngũ nhân viên tiếp xúc và học hỏi kiến thức ngân hàng hiện đại.

2. Kiến nghị với VIBank

Một là, duy trì mối liên hệ chặt chẽ giữa hoạt động của phòng nguồn vốn và phòng tín dụng, trên cơ sở phối hợp hoạt động của các phòng này nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý thanh khoản của ngân hàng.Nếu phòng tín dụng dự định cấp hạn mức tín dụng mới cho khách hàng thì phải thảo luận với bộ phận quản lý thanh khoản để có kế hoạch tăng vốn thì kế hoạch này cũng phải đợc thảo luận với nhà quản lý thanh khoản của ngân hàng.

Hai là, nhà quản lý thanh khoản phải đợc biết trớc vào bất cứ lúc nào khi những khách hàng lớn có kế hoạch rút tiền gửi, sử dụng hạn mức tín dụng hay gửi thêm tiền vào ngân hàng. Điều này giúp nhà quản lý chủ động xử lý các trạng thái thâm hụt hay thặng d thanh khoản phát sinh đột biến một cách hiệu quả, đảm bảo an toàn thanh khoản cho ngân hàng.

Ba là, nhà quản lý thanh khoản phải biết đợc một cách chắc chắn và rõ rằng về các mục tiêu và những u tiên và những u tiên trong quản lý thanh khoản của ngân hàng. Theo truyền thống, trạng thái thanh khoản an toàn luôn đợc xem là mục tiêu u tiên hàng đầu của ngân hàng trong phân bố sử dụng vốn. Thực tế này là do ngân hàng không thể (nếu có thể thì cũng không đáng kể) kiểm soát đợc nguồn vốn huy động vốn (chủ yếu là tiền gửi) , bởi vì việc dân c, các tổ chức kinh tế có gửi tiền vào ngân hàng hay không là do họ tự quyết định. Nhng mặt khác, ngân hàng lại có thể kiểm soát đợc việc phân bổ sử dụng vốn của mình. Hơn nữa, ngân hàng phải duy trì dự trữ bắt buộc tại Ngân hàng Nhà nớc để đáp ứng nhu cầu thanh khoản, đồng thời cũng phải luôn sẵn sàng để đáp ứng nhu cầu thanh khoản, đồng thời cũng phải luôn sẵn

sàng để đáp ứng các trờng hợp rút tiền của ngời gửi . Từ phân tích cho thấy quản lý thanh khảon là việc ngân hàng duy trì một lợng nhất định tài sản Có thanh khoản đã trở thành mục tiêu u tiên hàng đầu trong việc phân bổ sử dụng nguồn vốn. Bên cạnh đó, quản trị thanh khoản còn phải đóng vai trò hỗ trợ cho mục tiêu kinh doanh quan trọng là cấp tín dụng và các dịch vụ thu phí cho khách hàng để thu đợc nhiều lợi nhuận. Do đó, nhà quản lý thanh khoản cũng phải làm tốt nhiệm vụ tìm kiếm đủ nguồn vốn để tài trợ cho nhu cầu cấp tín dụng từ phía khách hàng.

Bốn là, nhu cầu thanh khoản và các quyết định thanh khoản phải đợc phân tích một cách thờng xuyên, liên tục nhằm giảm thiểu những tình huống thặng d hay thâm hụt về thanh khoản. Khi có thặng d thanh khoản thì ngân hàng cần đầu t khoản thặng d này trong ngày để tránh cho ngân hàng bị tổn thất về thu nhập lãi suất. Trong khi đó, một thâm hụt thanh khoản phải đợc đáp ứng tức thì, nếu không ngân hàng sẽ phải chịu chi phí cao để xử lý hậu quả.

Một phần của tài liệu phân tích và đánh giá hoạt động quản lý thanh khoản của Ngân hàng Quốc tế VIB-Bank (Trang 83 - 87)