Sử dụng phần mềm EVIEWS để ước lượng mụ hỡnh

Một phần của tài liệu phân tích và đánh giá hoạt động quản lý thanh khoản của Ngân hàng Quốc tế VIB-Bank (Trang 62 - 67)

0.0E+00 4.0E+12 8.0E+12 1.2E+13 1.6E+13 2.0E+13 2003 2004 2005 2006 Y X1 X2 X3 X4

Biến đổi mụ hỡnh bằng cỏch loga cả hai vế của phương trỡnh, ta cú: Log(Yt) = logβ1 + β2 log(X1t) + β3 log(X2t) + β4log(X3t) + β5log(X4t) Mụ hỡnh hồi quy mẫu:

Log(Yt) = logβ1 + β2 log(X1t) + β3 log(X2t) + β4log(X3t)+ β5log(X4t) + Ut

trong đú Ut là số hạng ngẫu nhiờn đặt log(β1)=β*, và tiến hành hồi quy mụ hỡnh:

Log(Yt) = β + β2 log(X1t) + β3 log(X2t) + β4log(X3t) )+ β5log(X4t) + Ut

Kết quả ước lượng:

Dependent Variable: LOG(Y) Method: Least Squares Date: 05/05/07 Time: 09:48 Sample: 2003:01 2006:12 Included observations: 48

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. LOG(X1) -0.026745 0.012160 -2.199424 0.0979 LOG(X2) 0.255655 0.084375 3.029985 0.0054

LOG(X3) 0.368983 0.019635 18.792105 0.0002 LOG(X4) -1.071275 0.026159 -40.952444 0.0005 C -0.771452 0.301489 -2.558806 0.0166 R-squared 0.945981 Mean dependent var -2.115930 Adjusted R-squared 0.976698 S.D. dependent var 1.045503 S.E. of regression 0.092713 Akaike info criterion -1.636187 Sum squared resid 0.243547 Schwarz criterion -1.459654 Log likelihood 28.63150 F-statistic 773.2620 Durbin-Watson stat 1.253814 Prob(F-statistic) 0.000000

Nhỡn vào kết quả trờn ta cú mụ hỡnh cụ thể sau đõy :

Log(Yt) =-0.771452 - 0.026745* log(X1t) +0.325655 log*(X2t) +0.278983 *log(X3t) - 1.071275* log(X4t) + Ut

Khi tỷ số giữa “đầu tư”và “tổng tài sản” tăng lờn 1% thỡ tỷ lệ thanh toỏn tức thời của Ngõn hàng Quốc tế sẽ giảm đi 0.27%

Tương tự : Khi cỏc tỷ số giữa “tiền mặt” / “tổng tài sản”, “chứng

khoỏn”/ “tổng tài sản”, “tiền gửi khụng kỳ hạn +tiền gửi thanh toỏn” và “tổng tài sản” tăng lờn 1% thỡ tỷ lệ thanh toỏn tức thời của ngõn hàng sẽ

tương ứng : tăng 0.225%, tăng lờn 0.369%, giảm xuống 1.07% . Xột sự cú ý nghĩa của cỏc hệ số, sử dụng thống kờ T Cặp giả thiết H0: β = 0

H1: β ≠ 0

Với mức ý nghĩa 5%, cỏc giỏ trị Pvalue tương ứng của cỏc biến log(X2t),log(X3t), log(X4t) là 0.0054, 0.0005, 0.0002 đều < 0.05 nờncỏc hệ số β3,β4, β5 đều cú ý nghĩa và phự hợp về ý nghĩa kinh tế;

Hệ số β2 khụng cú ý nghĩa bởi vỡ giỏ trị Pvallue =0.0979 > 0.05 chấp nhận giả thiết H0

Đưa biến X1t ra khỏi mụ hỡnh và ước lượng lại ta được:

Dependent Variable: LOG(Y) Method: Least Squares Date: 05/05/07 Time: 10:47 Sample: 2003:01 2006:12

Included observations: 48

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. LOG(X2) 0.198520 0.081240 2.443623 0.0076 LOG(X3) 0.381145 0.011448 33.293588 0.0010 LOG(X4) -1.098563 0.114697 -9.577957 0.0000 C -0.684785 0.289382 2.470500 0.0284 R-squared 0.991433 Mean dependent var -2.150930 Adjusted R-squared 0.9777998 S.D. dependent var 1.023503 S.E. of regression 0.103361 Akaike info criterion -1.597057 Sum squared resid 0.271422 Schwarz criterion -1.410231 Log likelihood 27.95686 F-statistic 957.7997 Durbin-Watson stat 1.083147 Prob(F-statistic) 0.000000

Phương trỡnh ước lượng được :

LOG(Y) =0.198520 *LOG(X2) + 0.281145*LOG(X3) -1.098563 *LOG(X4) - 0.684785

Với mức ý nghĩa 5% thỡ cỏc giỏ trị Pvalue của cỏc biến số hồi quy trờn đều < 0.05 nờn cỏc hệ số khỏc 0 phự hợp về mặt kinh tế.

Khi tỷ lệ giữa tiền mặt/tổng tài sản tăng lờn 1% thỡ khả năng thanh toỏn tức thời của ngõn hàng cũng tăng lờn 0.198%.

Khi tỷ lệ giữa chứng khoỏn/ tổng tài sản tăng lờn 1% thỡ tỷ lệ thanh toỏn tức thời của ngõn hàng cũng tăng lờn 0.38%.

Khi tỷ lệ giữa tiền gửi khụng kỳ hạn +tiền gửi thanh toỏn với tổng tài sản tăng lờn 1% thỡ tỷ lệ thanh toỏn tức thời của ngõn hàng giảm đi 1.098%.

Nhỡn vào kết quả mụ hỡnh ta nhận thấy rằng mụ hỡnh cũn gặp nhiều khuyết tật như là phương sai của sai số thay đổi cú thể là do trong tệp số liệu cú những số liệu ngoại lai hoặc do bản chất hay do nội dung kinh tế của cỏc biến số , hiện tượng tự tương quan, dạng hàm sai …

3-Nhận xột kết quả ước lượng của mụ hỡnh

Với kết quả như trờn ta thấy chứng khoỏn thanh khoản cú ảnh hưởng nhiều đến tỷ lệ thanh toỏn nhanh của Ngõn hàng Quốc Tế hơn so với sự ảnh hưởng của tiền mặt, điều này cũng đỳng với thực tế. Bởi vỡ tiền mặt là tài sản cú tớnh lỏng cao nhất nhưng nú khụng đem lại thu nhập cho ngõn hàng. Cỏc chứng khoỏn thanh khoản là tài sản cú tớnh lỏng đứng thứ hai và cũng đem lại thu nhập cho ngõn hàng mặc dự khụng cao. Đặc biệt, hiện nay thị trường chứng khoỏn ngày càng phỏt triển, việc chuyển đổi cỏc chứng khoỏn thành tiền mặt càng trở nờn dễ dàng hơn. Do đú, chứng khoỏn thanh khoản là tài sản mà ngõn hàng ưu tiờn nắm giữ hơn so với tiền mặt, để đỏp ứng nhu cầu thanh toỏn nhanh của mỡnh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một điều nữa thấy được trong kết quả trờn là tỷ trọng tiền gửi khụng kỳ hạn và tiền gửi thanh toỏn cú ảnh hưởng rất lớn đến tỷ lệ thanh toỏn nhanh của Ngõn hàng Quốc tế. Điều đú chứng tỏ tại một thỏng, cung và cầu thanh toỏn thường xuyờn luụn chờnh lệch nhau ( cung nhỏ hơn cầu). Nhưng khụng cú nghĩa là ngõn hàng đang phải đối mặt với rủi ro thanh khoản cao, bởi trong điều kiện bỡnh thường thỡ nhu cầu rỳt tiền của người gửi là khụng cao. Do vậy, ngoài việc đo lường rủi ro thanh khoản ngõn hàng cũn cần phải dự đoỏn điểm thời điểm rỳt tiền hay những tỡnh huống gõy ra việc rỳt tiền ồ ạt của người gửi tiền.

Chơng III : Giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý thanh khoản tại VIBank

I-Định hớng phát triển của VIBank:

1- Chiến lợc phát triển tổng thể của VIBank:

* Với phơng châm “Hoàn thiện trên từng bớc tiến” VIBank phấn đấu trở thành một trong những ngân hàng thơng mại cổ phần h ng đầu khu vựcà

phía Bắc Việt Nam trong thời gian tới, tiến tới chiếm lĩnh vị trí là ngân hàng thơng mại cổ phần hàng đầu các nớc, có u thế cũng nh năng lực cạnh tranh trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.

* VIBank kiên trì mục tiêu phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ, chú trọng nhóm khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh, khách hàng là cá nhân khu vực đô thị. Từ đó, ngân hàng quyết tâm nâng cao năng lực cạnh tranh, cố gắng đạt mức tăng trởng về mọi mặt, năm sau cao hơn năm trớc, góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nớc.

Một phần của tài liệu phân tích và đánh giá hoạt động quản lý thanh khoản của Ngân hàng Quốc tế VIB-Bank (Trang 62 - 67)