Cỏc tớn hiệu từ thị trường để đỏnh giỏ khả năng thanh khoản

Một phần của tài liệu phân tích và đánh giá hoạt động quản lý thanh khoản của Ngân hàng Quốc tế VIB-Bank (Trang 56 - 62)

Kể từ khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO thỡ thị trường trong nước càng trở nờn núng bỏng, hàng hoỏ bờn ngoài nhập khẩu vào Việt Nam tương đối nhiều lại cú mức giỏ thấp trong khi hàng hoỏ trong nước vẫn giữ giỏ cứng nhắc, điều này khiến cho người tiờu dựng cú sự thay đổi khi lựa chọn hàng hoỏ cho mỡnh. Ngõn hàng Quốc tế núi riờng và hệ thống cỏc ngõn hàng núi chung mặc dự đang hoạt động trong thời bỡnh nhưng cũng khụng được mất cảnh giỏc trước những vấn đề thời cuộc. Từ phớa thị trường chỳng ta cú một số chỉ tiếu để đỏnh giỏ hoạt động thanh khoản của ngõn hàng như sau:

- Sự tin tưởng của dõn chỳng: vỡ một lý do nào đú, vỡ cú thụng tin nào đú thụng bỏo cho dõn chỳng biết ngõn hàng mà họ đang gửi tiền, ngõn hàng mà họ đang quan tõm sắp tan vỡ thỡ họ mất niềm tin và họ lo sợ ngõn hàng sẽ khụng đủ tiền mặt và khụng cú khả năng hoàn trả tiền gửi

- Sự biến động của giỏ cổ phiếu do ngõn hành phỏt hành: Theo quan điểm của cỏc nhà đầu tư nếu như giỏ trị cổ phiếu của ngõn hàng do họ nắm

giữ tăng giỏ trị thỡ ngõn hàng đang trờn đà phỏt triển, khả năng thanh khoản cao. Cũn giỏ trị cổ phiếu của ngõn hàng giảm thị giỏ thỡ nhà đầu tư lo sợ, hoang mang và họ nghĩ ngõn hàng lỳc đú đang đứng trước một cuộc khủng hoảng thanh khoản .

- Áp dụng mức lói suất huy động cao hơn thị trường : Ngõn hàng ỏp dụng mức lói suất huy động và chấp nhận lói suất đi vay cao hơn mức lói suất thị trường một cỏch bất thường. Hay núi một cỏch khỏc thị trường đũi hỏi phần bự rủi ro cao dưới hỡnh thức ỏp dụng mức chi phớ vốn vay cao khi đú ngõn hàng đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng thanh khoản.

- Chịu lỗ khi bỏn tài sản: Những lỳc ngõn hàng gặp khú khăn trong việc thanh toỏn với khỏch hàng thỡ đó bỏn vội tài sản của mỡnh và chịu bị lỗ lớn để cú khoản chi trả. Đõy là dấu hiệu ngõn hàng đang lõm vào cuộc khủng hoảng thanh khoản. Việc chuyển đổi tài sản thành tiền mặt dưới hỡnh thức bỏn vội này là xảy ra thường xuyờn.

- Đỏp ứng đầy đủ nhu cầu cỏc cam kết tớn dụng: Khi nhu cầu xin vay của những khỏch hàng cú hệ số tớn nhiệm cao khụng được giải quyết hoặc khi ngõn hàng khụng cú khả năng đỏp ứng đỳng hẹn và đầy đủ cỏc cam kết tớn dụng tức là ngõn hàng đang đứng trước nguy cơ thanh khoản.

- Vay NHTW: trong trường hợp ngõn hàng khụng cú đủ để thanh toỏn cho khỏch hàng và phải đi vay ngõn hàng trung ương với khối lượng lớn.

7-Phương phỏp tiếp cận chỉ số thanh khoản

7.1-Chỉ số về trạng thỏi tiền mặt:

Tiền mặt và tiền gửi tại cỏc tổ chức tớn dụng Trạng thỏi tiền mặt =

Nhỡn vào cụng thức trờn ta nhận thấy rằng nếu ngõn hàng cú Tổng số tiền mặt và tiền gửi tại cỏc tổ chức tớn dụng càng cao thỡ khả năng thanh toỏn của ngõn hàng càng nhanh chúng.

7.2- Chỉ số về chứng khoỏn thanh khoản:

Chứng khoỏn lỏng Chỉ số về chứng khoỏn =

Tổng tài sản

Như vậy, nếu ngõn hàng nắm giữ một lượng chứng khoỏn lỏng cao thỡ cũng làm tăng khả năng thanh khoản của ngõn hàng một cỏch nhanh chúng.

7.3- Tỷ lệ giữa cam kết tớn dụng / Tổng tài sản

Nếu cam kết tớn dụng càng cao thỡ khả năng chi trả của ngõn hàng cũng được đảm bảo đỏng kể.

7.4- Chỉ tiờu tiền núng

Tiền núng bờn tài sản Cú Chỉ tiờu tiền núng =

Tiền núng bờn tài sản Nợ

Trong đú, tiền núng là cỏc loại tài sản nhạy cảm với lói suất, nú thường bao gồm tiền mặt, tiền gửi khụng kỳ hạn, chứng khoỏn Chớnh phủ ngắn hạn, và cỏc tài sản khỏc cú thể chuyển hoỏ thành tiền mặt trong ngắn hạn. Nếu chỉ tiờu tiền núng càng cao thỡ ngõn hàng càng cú tỷ lệ thanh khoản cao.

7.5-Chỉ tiờu tiền gửi thường xuyờn

Tiền gửi thường xuyờn Chỉ tiờu tiền gửi thường xuyờn =

Tổng tài sản

Như vậy, nếu tiền gửi thường xuyờn tăng lờn thỡ kộo theo sự gia tăng của chỉ tiờu này và khi đú thỡ ngõn hàng được xem là càng thanh khoản.

7.6-Chỉ tiờu cơ cấu tiền gửi

Tiền gửi khụng kỳ hạn Chỉ tiờu cơ cấu tiền gửi =

Tiền gửi cú kỳ hạn

Cũng như cỏc chỉ tiờu trờn thỡ nếu như chỉ tiờu này càng lớn thỡ khả nhu cầu thanh khoản của ngõn hàng càng cao (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7.7- Chỉ tiờu năng lực cho vay:

Chỉ tiờu này phản ỏnh khả năng thu nợ của ngõn hàng. Nếu cỏc khoản nợ quỏ hạn tăng lờn cú thể ảnh hưởng đến nguồn cung thanh khoản. Do đú, nếu tỷ lệ này tăng thỡ rủi ro thanh khoản cũng tăng

III-ĐỀ XUẤT Mễ HèNH

1.Mụ hỡnh tổng quỏt và giải thớch ý nghĩa cỏc biến trong mụ hỡnh

Ngõn hàng là mụt trung gian tài chớnh đúng vai trũ vụ cựng quan trọng trong sự phỏt triển kinh tế toàn cầu, nếu bú sụp đổ thỡ sẽ kộo theo sự sụp đổ của cả hệ thống kinh tế, khả năng thanh toỏn tức thời là hết sức quan trọng bởi vỡ khụng đỏp ứng được thỡ ngõn hàng sẽ rơi vào tỡnh trạng mất khả năng thanh toỏn và sụp đổ. Bờn tài sản nợ của ngõn hàng, tiền gửi khụng kỳ hạn và tiền gửi thanh toỏn chiếm tỷ trọng lớn bởi chi phớ vốn của nú rất thấp. nhưng việc nắm giữ tỷ trọng lớn loại tiền gửi này cũng đồng nghĩa với việc ngõn hàng phải thường xuyờn đối mặt với tỡnh huống người gửi tiền cú thể

rỳt tiền bất kỳ lỳc nào và với khối lượng là bao nhiờu. Nếu luụn giữ được khả năng thanh toỏn tức thời thỡ ngõn hàng sẽ lấy được niềm tin của người gửi tiền. Như vậy, khả năng thanh toỏn tức thời liờn quan đến sự tồn tại và phỏt triển của ngõn hàng.

Nguồn cung chớnh mà ngõn hàng sử dụng để đỏp ứng nhu cầu thanh khoản tức thời chủ yếu là tiền mặt và chứng khoỏn lỏng. Và để đo lường khả năng thanh khoản nhanh của ngõn hàng ta cú thể sử dụng tỷ số giữa “trạng thỏi tiền mặt + chứng khoỏn lỏng” và “tổng tài sản“- tỷ lệ thanh toỏn tức thời.

Trạng thỏi tiền mặt của ngõn hàng bao gồm: tiền mặt tại quỹ, tiền gửi tại NHTW, tiền gửi khụng kỳ hạn tại cỏc tổ chức tớn dụng khỏc.

Chứng khoỏn lỏng của ngõn hàng bao gồm: trỏi phiếu chớnh phủ, trỏi phiếu kho bạc.

Tỷ số này càng cao thỡ khả năng thanh khoản cảu ngõn hàng càng được đảm bảo.

Dựa vào tỡnh hỡnh kinh doanh và số liệu của Ngõn hàng Quốc tế Việt Nam-VIB, sử dụng kỹ thuật kinh tế lượng để ước lượng tỷ lệ thanh toỏn tức thời của ngõn hàng. Mễ HèNH ĐỀ XUẤT DẠNG TỔNG QUÁT: Y= β1X 2 1β t X 3 2 β t X 4 3 β t X 5 4 β t Trong đú :

T ài sản thanh khoản Y =

Tiền gửi khụng kỳ hạn và tiền gửi thanh toỏn ( Tỷ lệ thanh toỏn tức thời )

Đầu tư X1= Tổng tài sản Tiền mặt X2 = Tổng tài sản Ch ứng khoỏn X3 = Tổng tài sản

Tiền gửi khụng kỳ hạn và tiền gửi thanh toỏn X4 =

Tổng tài sản

t: thời gian tớnh theo thỏng (thời gian bắt đầu từ thỏng 01/2003 đến 12/2006)

- Tỷ số giữa “trạng thỏi tiền mặt +chứng khoỏn lỏng” và “tiền gửi khụng kỳ hạn + tiền gửi thanh toỏn” cho ta thấy khả năng sẵn sàng thanh toỏn của ngõn hàng trong trường hợp người gửi tiền thực hiện rỳt tiền với khối lượng lớn. Nếu tỷ số này lớn hơn hoặc bằng 1, ngõn hàng cú đủ khả năng thanh toỏn trong trường hợp xấu nhất. Nếu tỷ số này nhỏ hơn 1, ngõn hàng cần phải xem xột tỡnh hỡnh trờn thị trường, xem cú động thỏi nào khiến những người gửi tiền sẽ rỳt tiền đồng loạt hay khụng Từ đú, cú sự chuẩn bị đối phú.

- Tỷ số giữa “ đầu tư” và “ tổng tài sản”: việc ngõn hàng sử dụng nhiều tài sản hơn để đầu tư sẽ làm giảm bớt lượng tiền mặt mà ngõn hàng cú.

Ngõn hàng là một doanh nghiệp kinh doanh mang tớnh chất đặc thự. Cũng như cỏc doanh nghiệp khỏc, ngõn hàng luụn tỡm cỏch để kiếm để tối đa hoỏ lợi nhuận của mỡnh. Nhưng ngõn hàng khỏc cỏc doanh nghiệp kinh doanh khỏc là, ngõn hàng luụn phải đảm bảo khả năng thanh toỏn của mỡnh. Ngõn hàng luụn phải đỏnh đổi giữa thu nhập cao và khả năng thanh khoản. Nếu trong một thời kỳ, ngõn hàng chỳ trọng vào kinh doanh để đạt lợi nhuận cao (tăng đầu tư), thỡ khả năng thanh khoản của ngõn hàng sẽ thấp. Ngược lại, để đảm bảo khả năng thanh khoản cao, ngõn hàng tăng cường nắm giữ cỏc tài sản cú tớnh lỏng cao, là những tài sản đem lại thu nhập thấp cho ngõn hàng. Do đú, khi tỷ lệ này tăng thỡ biến phụ thuộc Yt sẽ giảm, hệ số β2 được kỳ vọng là mang dấu (-).

- Tỷ số tiền mặt và chứng khoỏn lỏng tăng sẽ làm tăng tỷ lệ thanh toỏn nhanh,hệ số của chỳng sẽ mang dấu (+).Tức là hệ số β3 và hệ số β4 kỳ vọng là mang dấu dương.

- Tỷ lệ tiền gửi khụng kỳ hạn và tiền gửi thanh toỏn tăng trong tài sản nợ sẽ làm giảm tỷ lệ thanh toỏn nhanh, dấu của hệ số β5 mang dấu (-).

Một phần của tài liệu phân tích và đánh giá hoạt động quản lý thanh khoản của Ngân hàng Quốc tế VIB-Bank (Trang 56 - 62)