3.1-Ngân hàng phải tính toán nhu cầu khả năng thanh toán
Việc tính toán nhu cầu khả năng thanh toán đòi hỏi ngân hàng phải dự báo, tính toán đợc nhu cầu tiền phải chi và có thể phải chi. điều này đặt ra các yêu cầu sau:
Thứ nhất, ngân hàng phải có phơng pháp phân tích nguồn tiền để xác định thời gian và mức độ nhu cầu về tiền . Ngân hàng có thể áp dụng một trong hai hoặc kết hợp cả hai phơng pháp tính toán nhu cầu thanh khoản nh sau:
+ Phơng pháp thứ nhất : Ngân hàng xác định mức độ thanh khoản dựa trên các số liệu tĩnh của bảng tổng kết tài sản trong đó sử dụng các chỉ tiêu phản ánh an toàn thanh khoản nh: tỷ lệ tài sản có động, tỷ lệ các nguồn vốn ổn định, tỷ lệ các khoản tiền gửi đến hạn thanh toán…
+ Phơng pháp thứ hai, ngân hàng quản lý trạng thái tiền tệ trên báo cáo chi tiết hàng ngày. Điều này đặc biệt cần thiết đối với những chi nhánh hoạt động ở những thành phố lớn, trung tâm tài chính tiền tệ vì đây là những khu vực có sự chu chuyển tiền tệ lớn và sôi động. Trên cơ sở phân tích các báo cáo kết hợp với kinh nghiệm quản trị thực tế trong quá khứ và dự toán xu hớng của nhu cầu thanh khoản, các sự kiện có thể tác động tới nhu cầu thanh khoản mang nhà quản lý đa ra quyết định.
Thứ hai, các báo cáo khả năng thanh toán làm căn cứ xây dựng phần mềm quản lý phải thể hiện chi tiết về các nguồn tiền gắn với tài sản Nợ, tài sản Có tại thời điểm lập báo cáo. Việc lợng hoá nhu cầu tiền phải chi và có thể phải chi căn cứ trên số liệu lịch sử để định lợng nguồn tiền thu nợ, dự tính khả
năng tăng vốn, khả năng huy động tiền gửi , đồng thời ngân hàng phải chú ý… tận dụng những cam kết cho vay nhng cha giải ngân và các loại hình huy động theo thời vụ.
Thứ ba, khi xây dựng báo cáo, VIBank phải chú đến những yếu tố ảnh hởng đến chất lợng tính toán về khả năng thanh toán nh:
- Chất lợng và tính kịp thời của thông tin liên quan đến các kỳ hạn của tài sản Nợ, tài sản Có tại thời điểm lập báo cáo.
- Chất lợng phân tích về khuynh hóng trớc đây và trong thời gian tới trong hoạt động cho vay và huy động tiền gửi.
- Chất lợng phần mềm quản lý báo cáo khả năng thanh toán của ngân hàng .
Thứ t, VIBank nên lập tối thiểu hai báo cỏo dự kiến nguồn tiền: một báo cáo miêu tả nguồn tiền có cơ sở chắc chắn và một báo cáo dự kiến tình huống xấu nhất. Ngân hàng cần xây dựng kế hoạch chính thức về nguồn vốn bất th- ờng, đa ra các giải pháp để có thể lựa chọn nếu gặp phải nhu cầu rút vốn đột xuất. Kế hoạch này phải đợc Ban Giám đốc và Hội đồng Quản trị thông qua hàng năm.
3.2-Ngân hàng phải tổ chức tốt việc quản lý khả năng thanh toán
Ngoài việc tính toán nhu cầu khả năng thanh toán, VIBank cần tổ chức tốt việc quản lý thanh toán nhằm duy trì đủ mức vốn dự trữ cần thiết để thanh toán cho các nhu cầu dự tính và nhu cầu đột xuất. Mục tiêu hàng đầu của việc quản lý khả năng thanh toán là nhằm đảm bảo nhu cầu tiền luôn đợc thoả mãn bằng các khoản nợ đến hạn và các tài sản Có có thể chuyển đổi (bán) đợc ngay, hoặc tăng nguồn tiền gửi, hoặc bổ sung vốn từ thị trờng tiền tệ.
Trong điều kiện thị trờng tiền tệ cha thực sự phát triển nh hiện nay ở Việt Nam, Ngân hàng cần tổ chức tốt việc quản lý tài sản Có để quản lý khả năng thanh toán bởi vì ngân hàng không thể dựa vào nguồn tiền gửi bổ sung để thoả mãn sự thiếu hụt tiền gửi đột xuất. Ngân hàng nên tập trung vào cơ cấu kỳ
hạn của tài sản Có để đảm bảo rằng nguồn tiền ra đợc thoả mãn bằng nguồn tiền vào từ tài sản có đến hạn. Ngoài ra VIBank có thể thoả thuận một hạn mức tín dụng với các ngân hàng khác nhằm bổ sung vào nguồn vốn khi xuất hiện tình huống khẩn cấp.
VIBank cũng cần lu ý khả năng xin trợ giúp của mình với Ngân hàng Nhà Nứơc để đáp ứng nhu cầu thanh toán đột xuất bằng việc vay thế chấp tài sản có khản năng chuyển đổi (trai phiếu Chính phủ, tín phiếu kho bạc ) hoặc… vay không có thế chấp.
Đồng thời, nhà quản lý cũng phải nắm bắt thông tin đầy đủ về thực trạng tài chính của ngân hàng mình đặc biệt là chất lợng tín dụng. Để làm đợc điều này thì hệ thống thông tin nội bộ của VIBank cần đợc phát triển và hoàn thiện, đảm bảo ngân hàng nắm bắt và quản lý đợc thông tin nội bộ để có ph- ơng án giải quýêt kịp thời trớc khi bên ngoài biết đến.