So sánh kết quả giữa phương pháp Định mức của SSG DI vớ

Một phần của tài liệu Định mức tín nhiệm công ty tại Sở giao dịch I ngân hàng công thương Việt nam (Trang 57 - 65)

với Phương pháp sử dụng mô hình định giá tài sản vốn CAPM.

Sử dụng hai phương pháp định mức tín nhiệm đều cho một kết quả tương tự, tuy nhiên, phương pháp mô hình sử dụng mô hình CAPM sẽ cho kết quả đầy đủ hơn, ngay trong một lớp tín nhiệm cũng có sự khác nhau giữa các cá thể. Điều này có thể được giải thích là mỗi loại cổ phiếu có một đặc điểm riêng, ngoài những cái mà có chung cho tất cả. Như vậy ngay trong một mức định mức cũng có thể có sự đối xử khác nhau từ phía ngân hàng đối với các doanh nghiệp nếu như xét cả những yếu tố đặc thù đối với từng doanh nghiệp. Có những chỉ tiêu mà doanh nghiệp này có mà doanh nghiệp kia không có, để đánh giá được điều này thì không thể nhìn vào hệ thống bảng chấm điểm để đánh giá. Mô hình CAPM dựa trên số liệu lịch sử và đánh giá thực tế để định mức tín nhiệm do đó có thể có độ tin cậy cao hơn ở một vài khía cạnh.

KẾT LUẬN

Định mức tín nhiệm có thể hiểu đơn giản là một quy trình đánh giá khả năng thực hiện các nghĩa vụ tài chính của một doanh nghiệp đối với ngân hàng cho vay như trả lãi và gốc nợ vay khi đến hạn, nhằm xác định rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng cho vay. Rủi ro này có thể được đánh giá thông qua việc biến động giá cả của các loại chứng khoán trên thị trường. Việc nghiên cứu, hình thành và ứng dụng định mức tín nhiệm là bước phát triển to lớn của công nghệ Ngân Hàng, đặc biệt là công nghệ Ngân hàng trong hoạt động tín dụng. Tuy nhiên, vấn đề định mức tín nhiệm công ty là một vấn đề lớn, có phạm vi rộng, liên quan đến nhiều ngành, lĩnh vực. Mặt khác, một hệ thống định mức tín nhiệm chuẩn chưa được thông nhất trong toàn ngành Ngân hàng, vì thế hiện nay mỗi ngân hàng đều tự xây dựng một hệ thống định mức tín nhiệm riêng.Điều này sẽ gây khó khăn cho việc so sánh các doanh nghiệp được định mức ở các ngân hàng khác nhau. Mô hình định giá tài sản vốn (CAPM) sử dụng lợi suất của các loại cổ phiếu trên thị trường cùng với danh mục thị trường và lãi suất phi rủi ro để xác định rủi ro các loại cổ phiếu, từ đó có thể thấy được rủi ro của các công ty. Mặc dù mô hình này cũng có những nhược điểm đó là nếu như danh mục thị trường được chọn là danh mục hiệu quả thì hệ thức CAPM là đúng, nhưng thực tế danh mục thị trường được chọn có hiệu quả hay không thì còn tùy thuộc vào tính hiệu quả của thị trường. Thực tế thị trường chứng khoán Việt Nam mới đang ở giai đoạn bắt đầu, còn có nhiều bất ổn nhưng đang đi vào ổn định, với sự bùng nổ như hiện nay thì chỉ trong 1 thời gian ngắn nữa sẽ đi vào hoạt động hiệu quả.

Với khả năng nghiên cứu và phân tích còn hạn chế, thời gian tìm hiểu thực tế không lâu nên bài viết khó tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến đánh giá, nhận xét và bổ sung nhằm hoàn thiện bài viết này.

DANH MỤC BẢNG, BIỂU

Bảng 1.1 Ký hiệu sắp xếp hạng tín nhiệm của một số công ty định mức tín nhiệm. 14

Bảng 1.2 Ký hiệu sắp xếp hạng tín nhiệm sử dụng cho nợ dài hạn... 15

Bảng 1.3 Ký hiệu sắp xếp hạng tín nhiệm sử dụng cho nợ ngắn hạn... 16

Bảng 1.4 Quan hệ xếp hạng tín nhiệm ngắn hạn và dài hạn... 17

Bảng 2.1 Hoạt động tín dụng của SGD I NHCT VN... 21

Bảng 2.2 Tình hình huy động vốn của SGD I...22 22

Bảng 2.3 Bảng xếp hạng khách hàng doanh nghiệp... 23

Bảng 2.4 Hướng dẫn phân loại doanh nghiệp... 28

Bảng 2.5 Hướng dẫn chấm điểm quy mô doanh nghiệp... 31

Bảng 2.6 Xác định quy mô doanh nghiệp... 32

Bảng 2.7 Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí lưu chuyển tiền tệ... 39

Bảng 2.8 Tổng hợp điểm tín dụng... 42

43

Bảng 2.10 Bảng chấm điểm các chỉ số tài chính... 43

Bảng 2.11 Bảng chấm điểm lưu chuyển tiền tệ... 44

Bảng 2.12 Bảng chấm điểm năng lực và kinh nghiệm quản lý... 44

Bảng 2.13 Bảng chấm điểm tình hình giao dịch và uy tín với Ngân hàng... 45

Bảng 2.14 Bảng chấm điểm môi trường kinh doanh... 45

Bảng 2.15 Bảng chấm điểm các đặc điểm hoạt động... 46

Bảng 2.16 Bảng tổng hợp điểm tín dụng... 46

Bảng 3.1 Các chỉ tiêu tài chính... 50

Bảng 3.2 Kết quả ước lượng hệ số β bằng phương pháp OLS của công ty A... 51

Bảng 3.3 Kết quả ước lượng hệ số β bằng phương pháp OLS của công ty B... 52

Bảng 3.4 Kết quả ước lượng hệ số β bằng phương pháp OLS của công ty C... 53

Bảng 3.5 Kết quả ước lượng hệ số β bằng phương pháp OLS của công ty D... 54

Bảng 3.6 Kết quả ước lượng hệ số β bằng phương pháp OLS của công ty E... 55

Bảng 3.7 Kết quả ước lượng hệ số β bằng phương pháp OLS của công ty F... 56

Bảng 3.8 Kết quả ước lượng hệ số β bằng phương pháp OLS của công ty G... 57

Bảng 3.9 Bảng hệ số β và ε... 58

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ngô Văn Thứ (2005), Giáo trình Thống kê thực hành, nhà xuất bản Đại Học Kinh Tế Quốc Dân.

2. PGS.TS Nguyễn Quang Dong-Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân (2003), Giáo trình Kinh tế lượng, NXB thống kê

3. Bài tập kinh tế lượng của PGS.TS Nguyễn Quang Dong – Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân – Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật 2002

4. Bài giảng môn phân tích và định giá tài sản tài chính, PGS.TS. Hoàng Đình Tuấn, Khoa Toán Kinh Tế Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

5. Ts.Trần Đắc Sinh (2002), Định mức tín nhiệm tại Việt Nam, Nhà xuất bản Thành Phố Hồ Chí Minh,

6. Tạp chí Kinh Tế & Phát triển-Khoa Toán Kinh Tế-Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

7. Nguyễn Công Nghiệp, Lê Tiến Phúc (1999), Xếp hạng tín nhiệm – Nguyên lý và thực tiễn, Nhà xuất bản Tài chính

8. Sổ tay tín dụng của Ngân hàng Công Thương.

9. Phan Thị Thu Hà, Trường Đại học kinh tế quốc dân (2006), Ngân hàng thương mại, Nxb Thống kê.

10. Các website:

http://www.bsc.com.vn

http://vcbs.com.vn

http://ssi.com.vn

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU...1

CHƯƠNG I...3

LÝ THUYẾT VỀ ĐỊNH MỨC TÍN NHIỆM CÔNG TY...3

I. Định mức tín nhiệm công ty...3

1. Khái niệm về Định mức tín nhiệm công ty ...3

2. Mục đích và vai trò của Định mức tín nhiệm. ...4

2.1. Mục đích:...7

2.2. Vai trò:...7

3. Nguyên tắc định mức tín nhiệm...11

4. Các tổ chức Xếp hạng tín nhiệm...12

II. Các phương pháp Định mức tín nhiệm công ty trên thế giới hiện nay ...13

1. Phương pháp truyền thống. ...13

2. Phương pháp xây dựng thang điểm. ...14

3. Phương pháp đánh giá:...17

CHƯƠNG II...18

ĐỊNH MỨC TÍN NHIỆM TẠI SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM...18

I. Giới thiệu về Sở Giao Dịch I Ngân Hàng Công Thương Việt Nam (SGD I)...18

1. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của SGD I. ...18

2. Tình hình hoạt động kinh doanh...20

2.1. Hoạt động tin dụng...20

2.2. Tình hình huy động vốn...20

3. Nhiệm vụ đặt ra cho năm 2007...21

II. Phương pháp định mức tín nhiệm tại sở giao dịch I Ngân Hàng Công Thương Việt Nam...21

1. Phương Pháp chung. ...21

2. Quy trình chấm điểm...24

2.1. Thu thập thông tin...24

2.2. Xác định ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp...26

2.3. Chấm điểm quy mô doanh nghiệp...28

2.4. Chấm điểm các chỉ số tài chính...30

2.5. Chấm điểm các chỉ tiêu phi tài chính...37

2.7. Trình phê duyệt chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp...41

3. Định mức tín nhiệm của SGD I đối với một số công ty...41

4. Kết quả thực tế...46

CHƯƠNG III...47

ĐỊNH MỨC TÍN NHIỆM CÔNG TY BẰNG MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VỐN (CAPM)...47

I. Mô hình Định giá tài sản vốn (CAPM)...47

II. Sử dụng mô hình CAPM để Định mức tín nhiệm cho khách hàng của SGD I Ngân Hàng Công Thương Việt Nam...49

1. Đầu vào của mô hình...49

2. Đầu ra của mô hình...50

III. So sánh kết quả giữa phương pháp Định mức của SSGD I với Phương pháp sử dụng mô hình định giá tài sản vốn CAPM...57

KẾT LUẬN...58

DANH MỤC BẢNG, BIỂU...59

...59

Bảng 1.1 Ký hiệu sắp xếp hạng tín nhiệm của một số công ty định mức tín nhiệm 14 ...59

Bảng 1.2 Ký hiệu sắp xếp hạng tín nhiệm sử dụng cho nợ dài hạn 15...59

Bảng 1.3 Ký hiệu sắp xếp hạng tín nhiệm sử dụng cho nợ ngắn hạn 16...59

Bảng 1.4 Quan hệ xếp hạng tín nhiệm ngắn hạn và dài hạn 17...59

Bảng 2.1 Hoạt động tín dụng của SGD I NHCT VN 21...59

Bảng 2.2 Tình hình huy động vốn của SGD I 22...59

Bảng 2.3 Bảng xếp hạng khách hàng doanh nghiệp 23...59

Bảng 2.4 Hướng dẫn phân loại doanh nghiệp 28...59

Bảng 2.5 Hướng dẫn chấm điểm quy mô doanh nghiệp 31...59

Bảng 2.6 Xác định quy mô doanh nghiệp 32...59

Bảng 2.7 Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí lưu chuyển tiền tệ 39...59

Bảng 2.8 Tổng hợp điểm tín dụng 42...59

Bảng 2.9 Chấm điểm quy mô doanh nghiệp 43...59

Bảng 2.10 Bảng chấm điểm các chỉ số tài chính 43...60

Bảng 2.12 Bảng chấm điểm năng lực và kinh nghiệm quản lý 44...60

Bảng 2.13 Bảng chấm điểm tình hình giao dịch và uy tín với Ngân hàng 45...60

Bảng 2.14 Bảng chấm điểm môi trường kinh doanh 45...60

Bảng 2.15 Bảng chấm điểm các đặc điểm hoạt động 46...60

Bảng 2.16 Bảng tổng hợp điểm tín dụng 46...60

Bảng 3.1 Các chỉ tiêu tài chính 50...60

Bảng 3.2 Kết quả ước lượng hệ số β bằng phương pháp OLS của công ty A 51...60

Bảng 3.3 Kết quả ước lượng hệ số β bằng phương pháp OLS của công ty B 52...60

Bảng 3.4 Kết quả ước lượng hệ số β bằng phương pháp OLS của công ty C 53...60

Bảng 3.5 Kết quả ước lượng hệ số β bằng phương pháp OLS của công ty D 54...60

Bảng 3.6 Kết quả ước lượng hệ số β bằng phương pháp OLS của công ty E 55...60

Bảng 3.7 Kết quả ước lượng hệ số β bằng phương pháp OLS của công ty F 56...61

Bảng 3.8 Kết quả ước lượng hệ số β bằng phương pháp OLS của công ty G 57...61

Bảng 3.9 Bảng hệ số β và ε 58...61

Một phần của tài liệu Định mức tín nhiệm công ty tại Sở giao dịch I ngân hàng công thương Việt nam (Trang 57 - 65)