Sự định hớng về thị trờng thông tin và xúc tiến thơng mạ

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản (Trang 85 - 87)

- Xét về phía Việt Nam:

Việt Nam-Nhật Bản

3.2.3. Sự định hớng về thị trờng thông tin và xúc tiến thơng mạ

- Chính sách công nghiệp, định hớng thị trờng của Việt Nam cần căn cứ vào sự biến đổi cơ cấu nền kinh tế Nhật Bản và vai trò của nó trong khu vực Đông Nam á, châu á - Thái Bình Dơng. Nói cụ thể hơn cần có một chính sách công nghiệp và thơng mại coi thị trờng Nhật Bản nh một trong những hớng xuất khẩu quan trọng nhất.

- Thảo luận ở cấp Chính phủ về mở cửa thị trờng trớc hết là đối với những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Hiện nay thị trờng Nhật Bản vẫn đợc coi là thị trờng có mức độ bảo hộ cao. Sự bảo hộ này có thể là dới các hình thức phi quan thuế. Vì vậy những quyết định về mở cửa thị trờng có một ảnh hởng rất lớn đến các nớc khác trong khu vực.

- Hiểu thị trờng, phong tục tập quán, văn hoá tiêu dùng của ngời Nhật. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải đợc tạo điều kiện nắm bắt thông tin, tìm hiểu, khảo sát thị trờng Nhật Bản. Việc tổ chức các cuộc tiếp xúc giữa các doanh nghiệp Việt Nam và Nhật Bản thông qua các cuộc tiếp xúc giữa các doanh nghiệp Việt Nam và Nhật Bản thông qua các cuộc triển lãm, gặp gỡ trực tiếp là hết sức quan trọng. Cũng cần có các cơ quan đảm trách hoặc phối hợp với các cơ quan chức năng của Nhật Bản trong việc hớng dẫn các tiêu chuẩn kỹ thuật, phẩm chất hàng hoá xuất khẩu sang Nhật Bản. Chẳng hạn, hiện có công ty OMIC, một trong những công ty lớn về kiểm tra chất lợng hàng nông sản của Nhật đang có mặt tại Việt Nam kiểm tra tiêu chuẩn, phẩm chất gạo xuất khẩu sang Nhật.

- Nhà nớc cần có chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp lớn, tạo cho họ nhanh chóng nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng Nhật Bản. Kinh nghiệm của chính Nhật Bản và các nền kinh tế xuất khẩu thành công nh Hàn Quốc về phơng diện này là rất đáng chú ý.

- Lựa chọn các chiến lợc thâm nhập thị trờng. + Xuất khẩu

+ Liên doanh + Đầu t trực tiếp.

Mỗi cách thâm nhập thị trờng trên đây có u thế và những hạn chế riêng. Xuất khẩu là con đờng thâm nhập thị trờng chính hiện nay của các doanh nghiệp Việt Nam. Hình thức này thích hợp với thời kỳ đầu, khi quy mô buôn bán còn nhỏ bé và các mặt hàng còn phân tán nhng dễ tạo ra thế bị động đối với các nhà xuất khẩu do khó nắm bắt kịp thời những thông tin về thị trờng Nhật Bản. Vì thế cần áp dụng các hình thức đầu t trực tiếp và liên doanh. Đầu t trực tiếp cha phải là hớng chính trong thời gian trớc mắt, nhng cũng cần thiết trong một số lĩnh vực nh các cơ sở tiếp thị và dịch vụ.

Liên doanh có thể dới nhiều hình thức, chẳng hạn nh sử dụng giấy phép sử dụng mác nhãn hàng hoá. Kinh nghiệm Đài loan trong lĩnh vực này là rất đáng chú ý. Các nhà xuất khẩu Đài Loan đã đa hàng hoá của mình ra thị trờng thế giới dới danh hiệu của nhiều công ty nổi tiếng của nớc ngoài.

Cần tính đến một xu hớng đang là vấn đề thời sự, đó là sự gia tăng buôn bán nội bộ công ty và tái xuất của các doanh nghiệp Nhật Bản để triển khai các hình thức liên doanh cũng nh tham gia trực tiếp vào mạng lới phân công lao động quốc tế của các công ty Nhật Bản. Nếu không liên doanh rất khó thâm nhập vào thị trờng. hình thức này không chỉ giúp cho sự gia tăng xuất khẩu sang Nhật mà còn sang các thị trờng khác, nơi các công ty Nhật Bản đang có mặt

- Tham gia các thể chế thơng mại toàn cầu và các khu vực (WTO, AFTA...) để đợc hởng các quy chế tối huệ quốc và những u đãi dành cho các nớc phát triển trong buôn bán quốc tế.

- Chính phủ Việt Nam nên có những chính sách và biện pháp thích hợp kết hợp lợi thế so sánh của thơng mại và đầu t. Việc kết hợp giữa hai lĩnh vực kinh tế là cực kỳ quan trọng, đòi hỏi phải có sự thận trọng, nếu gắn đồng bộ sẽ thu đợc kết quả nh mong muốn, ngợc lại là gắn không đồng bộ thì không những không thu đợc kết quả mà còn phải giải quyết hậu quả.

Hiện nay, Việt Nam vừa là thị trờng tiêu thụ hàng hoá, vừa là đối tợng cần sự viện trợ kinh tế của Nhật Bản. Nhật Bản có thể đầu t vốn vào Việt Nam trong các lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng, kỹ thuật và công nghệ. Đồng thời bằng

việc khai thác nguồn tài nguyên phong phú của mình, Việt Nam có thể cung cấp cho Nhật Bản những nguyên liệu và sản phẩm cần thiết.

Quan hệ thơng mại Việt - Nhật đang chuyển sang một thời kỳ mới gắn liền với những chuyển biến kinh tế của hai nớc. Triển vọng của các quan hệ này phụ thuộc vào đờng lối, chính sách tạo sự lôi cuốn các doanh nghiệp Nhật Bản vào thị trờng Việt Nam và những định hớng dài hạn trong chính sách thị trờng, những phơng sách cụ thể nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập thị trờng Nhật Bản.

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w