Xét về phía Nhật Bản:

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản (Trang 49 - 51)

Trong một thời gian dài, Mỹ đã luôn là thị trờng lớn duy nhất thu hút các sản phẩm xuất khẩu của khu vực châu á- Thái Bình Dơng nói chung và nhóm NIEs, ASEAN nói riêng. Nhng từ năm 80 trở lại đây, tình hình đó đã giảm mạnh gây bất lợi cho Mỹ vì xuất hiện đối tợng cạnh tranh mới là Nhật Bản. Thực tiễn cho thấy, Nhật Bản đang dần trở thành thị trờng tiêu thụ hàng hoá chủ yếu của các nớc châu á -Thái Bình Dơng mà trớc hết là các NIEs và ASEAN. Không những thế NIEs và các nớc ASEAN đã và đang nổi lên với vai trò nh là một thị trờng tiêu thụ quan trọng nhiều loại hàng hoá của khu vực. Trong đó, chủ yếu là hàng Nhật, hàng Trung Quốc và hàng hoá trao đổi nội bộ giữa các nớc. Và ngợc lại, tại thị trờng Nhật từ những năm 90 lại đây, đồng yên tăng giá do áp lực của nhu cầu tiêu dùng trong nớc đối với nhiều loại hàng hoá ngày càng đa dạng hơn về chất lợng, chủng loại và kể cả về giá cả, và do áp lực của làn sóng tự do hoá thơng mại toàn cầu, nên Nhật Bản đã buộc phải mở rộng thị trờng. Do đó trên thị trờng Nhật hiện nay đã xuất hiện nhiều loại hàng hoá của NIEs và ASEAN và Trung Quốc. Ngời Nhật vẫn khó tính trong tiêu dùng nhng giờ họ đã chấp nhận đợc hàng hoá của các nớc này do sự đa dạng và giá cả rẻ hơn nhiều so với hàng hoá cùng chủng loại nhng chất lợng cũng tỏ ra là phù hợp. Thực trạng này đã

phản ánh khá rõ đối với các mặt hàng chế tạo do Nhật Bản nhập khẩu từ các NIEs và ASEAN, trong đó phần lớn hàng dệt, may mặc và các công nghệ phẩm tiêu dùng khác, riêng với các nớc ASEAN còn có các sản phẩm kim loại mầu cũng là loại hàng xuất khẩu chủ lực đợc đa sang Nhật Bản. Cụ thể, hàng chế tạo nhập khẩu đã tăng từ 31,0% tổng kim ngạch nhập khẩu của Nhật Bản năm 1985 lên 49,0% năm 1988 và 52,1% năm 1995, trong đó chỉ tính riêng hàng nhập khẩu từ các NIEs và ASEAN và có cả của Trung Quốc là 46,4%, 53,3% và 57,8% năm 1988 và 48,2%, 54,1% và 58,2% năm 1995. Đối với việc nhập khẩu các hàng máy móc từ NIEs và ASEAN vào Nhật Bản cũng tăng nhanh đáng kể, năm 1988 đã tăng với tốc độ 57,1% và 60,1% và đến năm 1995 đã tăng với tốc độ tơng ứng là 38,2% và 42,1%.

Trong hoạt động xuất khẩu của Nhật Bản đối với NIEs và ASEAN tình hình cũng xảy ra tơng tự, nghĩa là xuất khẩu của Nhật Bản sang các nớc này cũng có động thái gia tăng liên tục và đều tăng nhanh hơn so với xuất khẩu của Mỹ vào các nớc này. Tính đến năm 1995, xuất khẩu của Nhật Bản vào khu vực này tăng liên tục 13 năm liền. Trong khi nhập khẩu tăng 9 năm liền. Đây không phải là điều dễ xảy ra đối với các khu vực khác trên thế giới. Thêo Bộ Tài Chính Nhật Bản (MOF), trong năm tài chính 1995-1996, xuất khẩu của Nhật Bản sang các n- ớc Trung Quốc, Malaixia và Thái Lan lên tới 192,78 tỷ USD, trong khi xuất khẩu của Nhật cùng năm đó sang Mỹ và châu Âu là 188,8 tỷ USD. Và nếu năm 1989 là 93,9 tỷ USD chiếm 34% nhng đến năm 1995 mặc dù tăng lên tới 122 tỷ USD nhng chỉ chiếm 27,5% trong tổng giá trị xuất khẩu. Về nhập khẩu cũng có những biến đổi tơng tự. Trớc thập niên 90, nhập khẩu của Nhật Bản từ Mỹ và châu Âu còn trong xu hớng tăng lên qua từng năm, nhng vài năm gần đây và hiện nay đã giảm mạnh. Năm 1989, nhập khẩu của Nhật Bản từ Mỹ là 48,3 tỷ USD, chiếm 23% tổng giá trị nhập khẩu, nhng năm 1995 mặc dù lợng giá trị tuyệt đối tăng lên đến 75,9 tỷ USD nhng tỷ phần trong tổng giá trị nhập khẩu của Nhật Bản chỉ còn chiếm khoảng 22%. Trong khi đó, cùng kỳ tơng ứng với khu vực châu á mà các bạn hàng Trung Quốc, NIEs và ASEAN diễn biến nh sau: năm 1989 là 64,9 tỷ USD chiếm 31% trong tổng giá trị nhập khẩu, vợt xa lợng hàng nhập khẩu từ Mỹ.

Lý giải về động thái phát triển thơng mại này có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau, song không thể không nói đến một nguyên nhân rất quan trọng đó là

thực lực của NIEs và ASEAN đã đạt đến vị thế “đáng nể” mà trong đó chắc chắn có những tác động tích cực từ vai trò Nhật Bản thông qua các quan hệ hợp tác đầu t và viện trợ phát triển chính thức (ODA).

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản (Trang 49 - 51)