Điều chỉnh chính sách đối ngoại củaViệt Nam

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản (Trang 44 - 49)

Thực trạng quan hệ thơng mại Việt Nam Nhật Bản.

2.1.2. Điều chỉnh chính sách đối ngoại củaViệt Nam

Dới ánh sáng của đờng lối đổi mới của Đảng Cộng Sản Việt Nam, các quan hệ kinh tế đối ngoại của Việt Nam đã có một bớc chuyển biến quan trọng. Từ một nền kinh tế gần nh khép kín dới chế độ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, Việt Nam đã chuyển sang phát triển một nền kinh tế mở, tăng cờng các quan hệ và giao lu kinh tế với tất cả các nớc, hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế.

Điều này đã có tác động rất lớn đến các quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế.

Từ đầu thập kỷ 80, Việt Nam đã có một loạt các chính sách và biện pháp cải tiến hoạt động kinh tế đối ngoại nhằm khuyến khích sản xuất hàng xuất khẩu. Tuy nhiên, sự đổi mới trong chính sách kinh tế đối ngoại của Việt Nam chỉ thực sự diễn ra một cách căn bản kể từ đầu những năm 90 của thế kỷ 20. Có nhiều lý do dẫn đến sự đổi mới căn bản này, trong đó, ngoài những lý do về tác động của bối cảnh quốc tế và khu vực nh đã đề cập đến ở các phần trên, còn một số lý do xuất phát từ tình hình thực tế của Việt Nam có thể kể đến nh.

(1) Những điều kiện cho một cuộc cải cách kinh tế theo hớng thị trờng đã chín muồi, điều này vừa tạo ra tiền đề vừa đòi hỏi phải cải tổ lĩnh vực kinh tế đối ngoại vì nền kinh tế thị trờng trong thời đại ngày nay tự nó đồng thời cũng có nghĩa là một nền kinh tế mở.

(2) Việc giảm dần và chấm dứt viện trợ của Liên Xô và các nớc Đông Âu cũ đòi hỏi Việt Nam phải tìm kiếm những bạn hàng và thị trờng mới.

(3) Nhận thức mới của Đảng Cộng Sản và chính phủ Việt Nam về xu thế tất yếu của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực.

Một số nội dung chủ yếu về sự đổi mới trong chính sách kinh tế đối ngoại của Việt Nam:

- Chính sách kinh tế gắn liền và phục vụ cho việc xây dựng và phát triển nền kinh tế mở:

Một trong những điểm mới có tính chủ đạo trong chính sách kinh tế của Việt Nam đã đợc khẳng định trong các văn bản chính thức là: “Xây dựng một nền kinh tế mở, hội nhập bằng những sản phẩm trong nớc sản xuất có hiệu quả”4;

“Điều chỉnh cơ cấu thị trờng để vừa hội nhập toàn cầu, xử lý đúng đắn lợi ích giữa ta và các đối tác. chủ động tham gia cộng đồng thơng mại thế giới, các diễn đàn, các tổ chức, các định chế quốc tế một cách có chọn lọc, với bớc đi thích hợp”5

Những đổi mới về chính sách kinh tế đối ngoại của Việt Nam đã đợc khẳng định về mặt pháp lý và đợc thể hiện trong hiến pháp năm 1992.

Một số điều khoản trong Hiến pháp này đã chỉ rõ: “Nhà nớc thống nhất quản lý và mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại, phát triển các hình thức quan hệ kinh tế với mọi quốc gia, mọi tổ chức quốc tế trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền và cùng có lợi, bảo vệ và thúc đẩy sản xuất trong nớc” (Điều 24): “Nhà nớc khuyến khích các tổ chức, cá nhân nớc ngoài đầu t vốn, công nghệ vào Việt Nam phù hợp với pháp luật Việt Nam, phát luật và thông lệ quốc tế; bảo đảm quyền sở hữu hợp pháp đối với vốn, tài sản và các quyền lợi khác của các tổ chức, cá nhân nớc ngoài. Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài không bị quốc hữu hoá. Nhà nớc tạo mọi điều kiện thuận lợi cho ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài đầu t về nớc” (Điều 25)

Về nội dung, những đổi mới cơ bản trong chính sách kinh tế đối ngoại của Việt Nam đợc thể hiện ở những điểm sau đây:

- Xoá bỏ việc quy định tỉ giá kết toán nội bộ. Xoá bỏ bao cấp và bù lỗ cho kinh doanh xuất - nhập khẩu.

- Ngân hàng ngoại thơng kinh doanh mua, bán ngoại tệ với mọi đối tợng. thuộc các thành phần kinh tế. Xoá bỏ tình trạng độc quyền và tính cửa quyền trong sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu.

4. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc giá, Hà nội, 1996, tr ang 85.5. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Sđd, tr ang 90-91. 5. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Sđd, tr ang 90-91.

- Tăng cờng sự quản lý thống nhất và chặt chẽ của nhà nớc đối với mọi hoạt động kinh tế đối ngoại bằng luật pháp và chính sách.

Đơn giản hoá các thủ tục hành chính trong việc xin phép đầu t, đăng ký kinh doanh, thuê đất, giải phóng mặt bằng, lắp đặt điện, nớc, nhập máy móc thiết bị cho sản xuất.

Theo các chuyên gia kinh tế, kể từ khi ban hành luật đầu t nớc ngoài (sửa đổi) vào năm 1996 đến nay, trong hệ thống pháp luật của Việt Nam đã xuất hiện nhiều bộ luật mới, nhiều quyết định mới của các cơ quan chính phủ có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến lĩnh vực thu hút FDI. Tuy nhiên, bên cạnh những kết

quả trong việc thống nhất và cụ thế hoá các quy định pháp lý, cũng còn không ít những quy định vênh nhau, trái chiều hoặc hạn chế lẫn nhau khiến cho môi trờng pháp lý đầu t thiếu sự ổn định và nhất quán. Chính vì thế, để chủ động hội nhập quốc tế vừa có hiệu quả, bảo đảm chủ quyền quốc gia, vừa góp phần tích cực trong phân công lao động quốc tế, Việt Nam còn cần phải tiến hành sửa đổi, bổ sung và hoàn chỉnh hơn nữa luật đầu t nớc ngoài.

Mặc dù năm 2000, Quốc hội đã thông qua Luật đầu t nớc ngoài đã đợc bổ sung và sửa đổi, song từ thực tiễn kinh nghiệm việc thu hút FDI của Việt Nam, các chuyên gia kinh tế và pháp luật cho rằng vấn đề hàng đầu hiện nay là tìm ra những giải pháp nhằm giảm chi phí đầu t để có thể phát huy đợc những lợi thế so sánh của Việt Nam, làm cho môi trờng đầu t của Việt Nam có sức hấp dẫn không thua kém so với các nớc và thu hẹp một bớc khoảng cách giữa đầu t trong nớc và đầu t nớc ngoài, đó là danh mục các lĩnh vực đầu t và địa bàn khuyến khích đầu t của Việt Nam sẽ đợc mở rộng hơn nữa, và có nhiều chính sách u đãi thiết thực, có sức hấp dẫn cao đối với những dự án cần khuyến khích đầu t. Những vớng mắc về đất đai, giải phóng mặt bằng, thế chấp quyền sử dụng đất, kinh doanh bất động sản, về ngoại hối và hỗ trợ tín dụng, về thuế, về chuyển giao công nghệ, môi trờng, về chuyển đổi hình thức đầu t, tạo điều kiện cho các chuyên gia nớc ngoài tham gia thị trờng chứng khoán tại Việt Nam.

Thu hút các nguồn vốn tài trợ phát triển, chúng ta đã có những chính sách và biện pháp tích cực để giành đợc các khoản vốn lớn và phù hợp với yêu cầu của ta. Đồng thời chúng ta cũng đã tiến hành các khâu quy hoạch và luận chứng kinh tế, chuẩn bị tốt vốn đối ứng cũng nh việc cung cấp những yếu tố sản xuất khác ở trong nớc nh: đất đai, nhân lực, nguyên vật liệu, thiết bị trong nớc chế tạo đợc…

Do hoạt động tích cực tại Liên Hợp Quốc, hợp tác chặt chẽ và sử dụng tốt viện trợ của các tổ chức chuyên môn thuộc hệ thống Liên Hợp Quốc, chúng ta đã tranh thủ đợc sự viện trợ quan trọng của Nhật Bản. Việt Nam là một trong hai n- ớc đợc đánh giá là thực hiện tốt viện trợ quốc tế và đợc chọn làm mẫu mực cho các nớc khác.

- Tích cực chuẩn bị và chủ động từng bớc tham gia tiến trình toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế với khu vực trên thế giới.

Mặc dù tình hình kinh tế thế giới và khu vực diễn biến phức tạp, nhất là trong những năm gần đây, chúng ta vẫn từng bớc thực hiện chủ trơng hội nhập

vào nền kinh tế khu vực và thế giới theo nguyên tắc giữ vững độc lập chủ quyền, hội nhập từng bớc vững chắc, khai thác tốt các nguồn lực bên trong và bên ngoài, tận dụng các tiềm năng của phân công lao động quốc tế và các điều kiện quốc tế thuận lợi phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, hợp tác bình đẳng và cùng có lợi.

Đảng ta đã sớm nhận thức đợc xu thế tất yếu của quá trình hội nhập quốc tế và đã có chủ trơng hội nhập với các nền kinh tế trong khu vực và trên thế giới cũng nh hình thành một số quan điểm cơ bản về mặt lý luận và thực tiễn.

Đại hội VIII của Đảng đã xác định : “Giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, đa phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại. Dựa vào nguồn lực trong nớc là chính đi đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài ”.

Để thực hiện chủ trơng hội nhập khu vực và quốc tế, chúng ta đã tham gia tích cực mọi hoạt động của ASEAN, từng bớc thực hiện các cam kết với AFTA. Trong lĩnh vực xã hội nh xoá đói, giảm nghèo, hợp tác văn hoá, phong trào phụ nữ, thanh niên, nớc ta đã có nhiều đóng góp cụ thể. Ta cũng đã đa ra sáng kiến lập dự án phát triển các vùng nghèo liên quốc gia Việt Nam- Lào- Campuchia dọc hành lang Đông - Tây thuộc tiểu vùng sông Mêcông, và đã đợc nhiều nớc tán thành ủng hộ. Tiếp theo, việc nớc ta tham gia ASEAN và AFTA, trở thành thành viên chính thức của APEC tháng 11/1998 đựơc tổ chức tại Malaixia, là một bớc tiến mới trong quá trình hội nhập, thể hiện vai trò ngày càng tăng của Việt Nam ở khu vực và trên thế giới.

Trong năm 1998, nớc ta đã tiến hành hai vòng đàm phán để chuẩn bị cho việc tham gia WTO và đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ. Ta và các nớc thành viên WTO đã bớc đầu thống nhất lịch trình các bớc đi trong đàm phán.

Vấn đề đặt ra hiện nay là chúng ta cần sớm xây dựng đợc một chiến lợc tổng thể về hội nhập quốc tế, gắn việc tham gia AFTA, APEC và hợp tác á- Âu (ASEM) với việc tham gia WTO, xác định rõ lộ trình, các bớc đi và mức độ cam kết với từng tổ chức, cụ thể hoá kế hoạch và chuyển dịch cơ cấu, đặc biệt là ph- ơng hớng và biện pháp nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế, bố trí, đào tạo cán bộ có đủ năng lực và kiến thức để đàm phán và thực hiện thành công quá trình hội nhập. Điều đặc biệt quan trọng là nâng cao nhận thức của các nhà doanh nghiệp Việt Nam về các cơ hội và thách thức của quá trình hội nhập, những cam kết ta phải thực hiện đối với từng tổ chức, thời gian thực hiện để từ đó

mỗi doanh nghiệp tích cực, chủ động tổ chức sản xuất, kinh doanh sao cho có hiệu quả.

Việc chuyển sang chiến lợc công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu có nghĩa là coi thị trờng bên ngoài là một động lực quan trọng cho sự phát triển, đặc biệt là khi sức mua của thị trờng nội địa còn hết sức nhỏ bé, nhằm thu hút các tiềm năng về vốn, khoa học công nghệ cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, đồng thời phát huy đợc những lợi thế so sánh của đất nớc về các nguồn tài nguyên và nhân lực.

Nghị quyết hội nghị lần thứ 7 của BCHTW Đảng Cộng Sản Việt Nam (khoá VII) đã chỉ rõ: “Đổi mới cơ cấu xuất nhập khẩu, tạo ra những mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn theo hớng khai thác các lợi thế so sánh, nhất là lợi thế từ nguồn nhân lực, thực hiện chính sách tỉ giá hối đoái hợp lý để khuyến khích mạnh xuất khẩu, điều tiết nhập khẩu có hiệu quả, cải tiến các thủ tục xuất - nhập khẩu, nhất là về cấp giấy phép Phát triển các tổ chức làm dịch vụ tiếp thị, các… hiệp hội xuất nhập khẩu. Từng bớc tham gia vào các hội, các tổ chức kinh tế, th- ơng mại thế giới và khu vực”.

Trong hệ thống quản lý kinh tế của nhà nớc, chúng ta đã thực hiện việc thay thế nguyên tắc nhà nớc độc quyền các quan hệ kinh tế đối ngoại bằng việc cho phép các đơn vị sản xuất kinh doanh của tất cả các thành phần kinh tế tham gia hợp tác kinh tế và buôn bán với các bạn hàng nớc ngoài, đa phơng hoá thị trờng nhằm mở rộng các quan hệ buôn bán và đầu t với tất cả các nớc trên thế giới, trong đó khu vực châu á - Thái Bình Dơng đợc coi là khu vực có vị trí cực kỳ quan trọng. Đồng thời, chúng ta cũng từng bớc tự do hoá thị trờng trong nớc bằng các biện pháp xoá bỏ hạn ngạch, giảm thủ tục hành chính phiền hà và thực hiện một chế độ thuế quan thống nhất theo các tiêu chuẩn và thông lệ quốc tế. Ngoài danh mục cấm xuất - nhập những mặt hàng còn thuộc diện quản lý của nhà nớc, các mặt hàng còn lại đợc tự do xuất khẩu và nhập khẩu theo các quy định của Luật thuế xuất - nhập khẩu.

Nh vậy, có thể nhận thấy rằng nớc ta đã và đang từng bớc chuyển từ cơ chế quản lý theo mô hình nhà nớc độc quyền về các quan hệ kinh tế đối ngoại sang cơ chế nhà nớc thống nhất quản lý kinh tế đối ngoại bằng chính sách, pháp luật và kế hoạch theo hớng xây dựng và phát triển một nền kinh tế mở. Trong quá trình đó, chúng ta đã và đang thực hiện xoá bỏ tính độc quyền, cửa quyền của

các công ty và các doanh nghiệp đợc quyền kinh doanh đối ngoại, phát triển nền kinh tế mở với nhiều thành phần kinh tế tham gia, khuyến khích mọi thành phần tham gia kinh tế đối ngoại, đa dạng hoá các chủ thể kinh doanh đối ngoại. Tuy nhiên, việc đổi mới chính sách và cơ chế quản lý kinh tế đối ngoại đối với Việt Nam vẫn còn là vấn đề mới mẻ và phức tạp, đòi hỏi phải có thời gian để hoàn thiện.

- Tăng cờng khuyến khích và thu hút vốn đầu t nớc ngoài (FDI) và viện trợ phát triển chính thức (ODA) bằng những biện pháp và chính sách thích hợp.

Để làm đợc điều này, chúng ta đã chủ trơng xây dựng một môi trờng kinh tế vĩ mô ổn định, thuận lợi có các chính sách, luật lệ, quy chế rõ ràng và nhất quán, thực hiện nghiêm minh để mọi ngời yên tâm đầu t phát triển sản xuất và kinh doanh

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản (Trang 44 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w