III. CĂN CỨ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CHÍNH SÁCH QUỐC
2. Một số khía cạnh thực tiễn cần xem xét khi hoạch định chính sách ngoạ
2.1. Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của một quốc gia
Chính sách ngoại thương là một bộ phận hữu cơ nằm trong tổng thể các chính sách phát triển kinh tế-xã hội, chính trị của một quốc gia, trong đĩ chiến lược KT-XH giữ vai trị chủ đạo. Khơng thể tách dời chính sách ngoại thương theo kiểu thả nổi hoàn tồn cho thị trường tự phát, cũng khơng thể kiểm sốt hồn tồn bởi nhà nước vì trong thực tế những mơ hình kiểu đĩ đều đã thất bại. Vấn đề lựa chọn mơ hình KT-XH-CT như thế nào cĩ ảnh hưởng to lớn đến chính sách ngoại thương.
Về mặt mơ hình kinh tế, cho đến nay đã xuất hiện hai loại chiến lược cĩ ảnh hưởng sâu sắc đến chính sách ngoại thương quốc gia. Đĩ là chiến lược thay thế hàng nhập khẩu và chiến lược hướng về xuất khẩu.
Chiến lược thay thế hàng nhập khẩu khá thịnh hành ở nhứng nước đang phát triển vào khoảng những năm 50,60 của thế kỷ XX. Chiến lược này phản ánh xu hướng muốn độc lập về kinh tế của các nước yếu kém, đa phần vừa thốt khỏi là nước thuộc địa. Về bản chất, chiến lược này hơi nghiêng về phía bảo hộ linh hoạt, phù hợp với thực tế là các nước dù muốn độc lập về kinh tế đến đâu thì cũng phải tham gia vào sự phân cơng chuyên mơn hố ở phạm vi thế giới và do đĩ khơng thể phụ thuộc lẫn nhau. Phù hợp với chiến lược này, chính sách ngoại thương được hoạch định theo hướng khuyến khích nhập nguyên liệu, máy mĩc, thiết bị phục vụ trực tiếp sản xuất trong nước, hạn chế nhập các mặt hàng
ngoại thương bị động, khơng hiệu quả,mặc dù nĩ đã gĩp phần to lớn trong việc hình thành năng lực sản xuất trong nước cho các nước đang phát triển. Tính khơng hiệu quả và bị động ở chỗ nĩ ít dựa trên lợi thế so sánh mà cĩ xu hướng co về sản xuất tự cấp tự túc trong nước. Mặt khác hậu quả của chính sách ngoại thương này là tình trạng mất cân đối cán cân thanh tốn quốc tế, đẩy nhiều quốc gia vào cảnh nợ nần, bế tắc. Chiến lược hướng về xuất khẩu cĩ ưu điểm so với chiến lược thay thế hàng nhập khẩu ở chỗ nĩ tự tìm thấy cân đối thanh tốn quốc tế trong quá trình phát triển năng lực sản xuất trong nước. Về cơ bản, chính sách ngoại thương phù hợp với chiến lược này là chính sách ngoại thương tích cực, vừa khai thác lợi thế so sánh, do đĩ mà cĩ hiệu quả, vừa tận dụng được thuận lợi của thị trường thế giới như cơ hội mở rộng thị trường tiêu thụ,kích thích cải tiến kỹ thuật do cạnh tranh cũng như sự liên kết liên doanh mở rộng tiềm năng sẵn cĩ. Tuy nhiên chính sách ngoại thương hướng về xuất khẩu cũng cĩ hạn chế. Thứ nhất, do nhiều khi phải bán hàng dưới chi phí (do khơng cĩ lợi thế tuyệt đối) nên nếu xuất khẩu khơng được sự hỗ trợ của nhập khẩu thì ngành ngoại thương khơng tìm thấy động lực kinh doanh; Thứ hai để xuất khẩu được thì vấn đề mở rộng thị trường xuất khẩu nhất là đối với các nước đang phát triển là cuộc cạnh tranh khơng cân sức giưã người mới, kẻ cũ. Do vậy những nước mới hội nhập quốc tế khơng thể tránh được nhiều thua thiệt khơng đáng cĩ…
Ngày nay hiếm thấy một nước nào chỉ áp dụng máy mĩc một trong hai mơ hình chính sách ngoại thương trên, đa phần là mơ hình hỗn hợp trong đĩ đẩy mạnh xuất khẩu cĩ vai trị chủ đạo. Ngoài ra mơ hình chính trị-xã hội mà mỗi quốc gia lựa chọn cũng ảnh hưởng đến chính sách quốc gia về ngoại thương. Trước hết là ảnh hưởng đến quan hệ ngoại giao từ đĩ ảnh hưởng đến quan hệ thương mại. Ví dụ sự lựa chọn chủ quyền quốc gia và quan hệ láng giềng một cách cứng rắn đã làm cho Irac lâm vào tình trạng bị cấm vận nhiều năm. Hoặc chính sách dung dưỡng các giáo phái, lực lượng khủng bố cũng làm xấu đi quan hệ giữa một số nước, do đĩ chính sách ngoại thương cũng khơng thể điều điều chỉnh theo. Rồi các chính sách khác như tiền lương,về trợ cấp sản phẩm xuất khẩu cũng ảnh hưởng đến hoạt động và chính sách ngoại thương.