II. TRIỂN VỌNG HÀNG HĨA CỦA VIỆT NAM THÂM NHẬP VÀO
3. Khả năng cạnh tranh của hàng hố Việt Nam trước các đối thủ tiềm tàng
tiềm tàng
Trong xu hướng tự do hố toàn cầu thì khơng chỉ mỗi nước cĩ khả năng sản xuất được hàng hố mà cĩ thể xuất khẩu hàng hố đĩ được trên thị trường quốc tế, mà phải phụ thuộc vào nhu cầu của thị trường thế giới và để đáp ứng được nhu cầu đối với mặt hàng này thì khơng chỉ cĩ hàng hố của một nước mà rất nhiều nước cũng cĩ khả năng sản xuất ra nĩ và mong muốn đáp ứng nhu cầu, mỗi nhà sản xuất đều cố gắng hoàn thiện tối đa sản phẩm của mình để chào mời. Chính vì vậy, trong xu thế tự do hố thương mại thì mỗi nhà sản xuất, mỗi quốc gia phải cạnh tranh với các nhà sản xuất, quốc gia khác để tiêu thụ được sản phẩm của mình. Hội nhập KTQT, hàng hố của Việt Nam cũng sẽ phải cạnh tranh gay gắt với hàng hố của nhiều quốc gia. Điều này các doanh nghiệp XK Việt Nam phải lường trước được để xác định mức độ cạnh tranh để tận dụng, phát huy hết ưu thế của mình giành thắng lợi trước các đối thủ cạnh tranh. Hiện nay cĩ thể nĩi hai nền kinh tế cĩ tính cạnh tranh nhất đối với hàng hố của Việt Nam trên trường quốc tế đĩ chính là ASEAN và Trung Quốc.
3.1. Đối với các nước ASEAN
Cĩ nhiều đánh giá rằng hợp tác ASEAN mang tính cạnh tranh nhiều hơn là bổ trợ nguồn lực giữa các nước thành viên để cùng phát triển. Xuất phhát từ thực tế là Việt Nam cĩ trình độ phát triển kinh tế thấp hơn các thành viên chủ chốt của ASEAN (như Singapore, Thái Lan, Malaysia, Indonesia và Philipnes)
với các nước này. Cơ cấu sản xuất hàng hố xuất khẩu và lợi thế cạnh tranh của ta với các nước này cĩ nhiều nét tương đồng, trong khi đĩ họ đã cĩ trình độ cơng nghiệp hố cao hơn Việt Nam; quy mơ xuất khẩu của họ cũng lớn hơn ta rất nhiều. Cụ thể là nếu xét cơ cấu sản xuất và xuất khẩu của Việt Nam với các nước này thì cĩ rất nhiều mặt hàng cùng sản xuất cĩ thể cạnh tranh nhau trên thị trường ngồi ASEAN như các loại nơng sản, phân bĩn, ơ tơ, xe đạp, máy mĩc thiết bị gia dụng, các sản phẩm cơ khí thơng dụng (ti vi, hàng điện tử, đồ chơi trẻ em, mỹ phẩm, xi măng,…)…Điều này tất yếu dẫn đến những khĩ khăn thách thức lớn đối với hàng xuất khẩu của ta ra thị trường ngoài ASEAN khi mà giá thành và chất lượng những mặt hàng này của họ cạnh tranh hơn rất nhiều. Đặc biệt đáng lo ngại là các ngành cĩ hàm lượng vốn và kỹ thuật cao, bởi vì chênh lệch trình độ hiện tại là rất rõ rệt. Các thị trường xuất khẩu chính của các nước ASEAN cũng là thị trường đích của Việt Nam, như thị trường EU, vì vậy việc cạnh tranh với những hàng hố của ASEAN tại thị trường này trong tương lai là một thách thức khơng nhỏ đối với ta. EU là một trong những thị trường nhập khẩu lớn nhất của các nước ASEAN chủ chốt. Họ nhập khẩu các sản phẩm dầu, cao su, dệt may và các sản phẩm cĩ hàm lượng lao động cao khác từ ASEAN. Trong đĩ Thái Lan và Indonesia cĩ tỷ lệ xuất khẩu hàng cĩ hàm lượng lao động cao như dệt may và da giầy rất cao. Mặt khác thị trường EU cũng lại nhập khẩu những mặt hàng cĩ giá trị gia tăng cao từ các nước ASEAN. Trong thập kỷ gần đây, các nước ASEAN đã chuyển từ việc xuất khẩu nguyên liệu thơ và sản phẩm cĩ hàm lượng lao động cao sang xuất những mặt hàng chế tạo cĩ hàm lượng vốn cao và giá trị gia tăng lớn như linh kiện điện tử, phần mềm vi tính…trong khi đĩ các sản phẩm chế biến xuất khẩu của Việt Nam mới chỉ tập trung trong lĩnh vực sử dụng nhiều lao động để gia cơng, lắp ráp như dệt may, da giày, điện tử, tin học, ơ tơ, xe máy…Chính vì vậy, cạnh tranh xuất khẩu của hàng hố Việt Nam với các nước ASEAN khác là một khĩ khăn to lớn, mà ngay từ bây giờ chúng ta phải tìm ra những giải pháp hợp lý nhằm tăng khả năng cạnh tranh của hàng hố Việt Nam trước các đối thủ cùng khu vực này. Giải pháp của các doanh nghiệp xuất khẩu ở đây cĩ thể là tìm ra cơ cấu hàng xuất khẩu hợp lý, cĩ lợi thế so sánh
hơn, tăng cường cải tiến nâng cao trình độ sản xuất, hạ giá thành, liên tục cải tiến, sáng tạo ra những mẫu mã cho sản phẩm hấp dẫn người tiêu dùng, luơn coi chất lượng là yếu tố quan trọng hàng đầu đối với hàng hố xuất khẩu…
3.2. Đối với Trung Quốc - ảnh hưởng của việc Trung Quốc gia nhập WTO với việc xuất khẩu của hàng hố Việt Nam WTO với việc xuất khẩu của hàng hố Việt Nam
Những năm gần đây hàng Trung Quốc và Việt Nam xuất khẩu vào thị trường EU đều được hưởng GSP và riêng hàng dệt may bị quản lý bằng hạn ngạch, nhưng hạn ngạch dành cho Trung Quốc lớn gấp nhiều lần so với Việt Nam. Kể từ 9/5/2000, EU ký Hiệp định Thương mại song phương với Trung Quốc, hàng Trung Quốc vào thị trường này được hưởng nhiều ưu đãi hơn là do EU giảm thuế từ 8%-10% cho khoảng 100 mặt hàng xuất khẩu của Trung Quốc. Tại thời điểm này, hàng Trung Quốc khơng những được hưởng ưu đãi hơn hàng của ta về thuế mà khả năng cạnh tranh mạnh hơn (hàng đa dạng và phong phú về chủng loại, chất lượng tốt, giá lại rẻ, nguồn cung cấp lớn và rất ổn định, đáp ứng tốt nhu cầu của thị trường EU). Do vậy, hàng của họ đã chiếm thị phần lớn trên thị trường này và là đối thủ cạnh tranh “đáng gờm nhất” của hàng Việt Nam. Nếu trở thành thành viên chính thức của WTO, hàng Trung Quốc vào EU sẽ được hưởng ưu đãi nhiều hơn so với hàng Việt Nam vì rất nhiều mặt hàng khơng thuộc danh mục được hưởng GSP mà mức thuế do EU ấn định tuỳ thuộc vào thoả thuận song phương và đa phương trong khuơn khổ WTO, hay nĩi cách khác hạn chế của EU đối với hàng Trung Quốc sẽ giảm đi rất nhiều.
Vấn đề lớn đặt ra là sức ép cạnh tranh của hàng hĩa Trung Quốc vốn đã cĩ ưu thế hơn hẳn Việt Nam tại các thị trường Mỹ, EU, Nhật Bản, Canada,v.v... Những mặt hàng xuất khẩu truyền thống của Việt Nam cũng là hàng xuất khẩu truyền thống của Trung Quốc (dệt may, giày dép, thủy sản,v.v...). Những mặt hàng này của Trung Quốc đã vào các thị trường trên từ rất lâu so với ta, giá lại hạ, khi Trung Quốc vào WTO một số hàng rào thuế quan, phi thuế quan cĩ thể được dỡ bỏ, do vậy giá lại càng hạ, làm cho thị trường hàng của ta cĩ thể dần bị thu hẹp. Khi Trung Quốc ổn định thị trường xuất khẩu càng kích thích sản xuất
với số lượng lớn, giá càng hạ nên cĩ thể đe doạ cả những thị trường khác của ta như SNG, Đơng Âu,v.v..
Chính vì vậy, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải hiểu biết về các đối thủ cạnh tranh này, vừa học hỏi kinh nghiệm xâm nhập thị trường của họ đồng htời rút ra những bài học cho chính mình trong quá trình hội nhập.
CHƯƠNG IV
MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ HÀNG HĨA CỦA VIỆT NAM
THÂM NHẬP VÀO THỊ TRƯỜNG EU