Giải pháp về phía Nhà nước

Một phần của tài liệu Tự do hóa trong EU và khả năng thâm nhập thị trường EU của hàng hóa Việt Nam (Trang 137 - 143)

II. GIẢI PHÁP

1. Giải pháp về phía Nhà nước

1.1. Hồn thiện hành lang pháp lý tạo thuận lợi tối đa cho xuất khẩu

Rà sốt lại hệ thống luật để điều chỉnh các quy định khơng cịn phù hợp hoặc chưa được rõ, trước hết là luật thương mại, luật đầu tư nước ngoài và luật khuyến khích đầu tư trong nước. Xây dựng luật trong xu thế tự do hố thương mại , đầu tư cần mở rộng phạm vi điều chỉnh cho phù hợp với các quy định của WTO; quy định chặt chẽ và cụ thể hơn về mọi hoạt động thương mại và liên quan đến thương mại cho phù hợp với xu hướng mở cửa thị trường và xu hướng hội nhập để khuyến khích sản xuất và xuất khẩu. Về lĩnh vực đầu tư, cần mở rộng ngành cho người nước ngồi đàu tư, vào một số ngành hiện nay vẫn độc quyền như điện lực, bưu chính viễn thơng,…và cĩ chiến lược lâu dài hơn thì mới thu hút được đầu tư; Để khuyến khích đầu tư trong nước, cần quy định lại rõ hơn về ngành nghề khuyến kích đầu tư để khắc phục tình trạng khơng rõ ràng giữa “thay thế nhập khẩu” và “định hướng xuất khẩu”. Cĩ lộ trình thống nhất hai luật đầu tư này thành một bộ luật chung về khuyến khích đầu tư.

Thay đổi về căn bản phương thức quản lý nhập khẩu. Tăng cường sử dụng các cơng cụ phi thuế “hợp lệ” như hàng rào kỹ thuật, hạn ngạch, thuế quan, thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp. Giảm dần tỷ trọng của thuế nhập khẩu trong cơ cấu nguồn thu ngân sách. Khắc phục triệt để những bất hợp lý trong chính sách bảo hộ, cân đối lại đối tượng bảo hộ theo hướng chú trọng bảo hộ nơng sản. Sửa đổi biểu thuế và cải cách cơng tác thu thuế để giảm dần, tiến tới xố bỏ chế độ tính thuế theo giá tối thiểu. Với phương thức quản lý nhập khẩu hợp lý, chúng ta cĩ thể đẩy mạnh nhập khẩu cơng nghệ nguồn từ EU, đặc biệt là cơng nghệ chế biến.

Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính trong lĩnh vực thương mại theo hướng xố bỏ các thủ tục phiền hà, và phấn đấu ổn định mơi trường pháp lý để tạo tâm lý tin tưởng cho các doanh nghiệp, khuyến khích họ chấp nhận bỏ vốn đầu tư lâu dài. Phấn đấu làm cho chính sách thuế, dặc biệt là cho chính sách thuế xuất nhập khẩu cĩ định hướng nhất quán để khơng gây khĩ khăn cho doanh nghiệp trong tính tốn hiệu quả kinh doanh. Giảm dần, tiến tới ngừng áp dụng các lệnh cấm, lệnh ngừng nhập khẩu tạm thời. Tăng cường tính đồng bộ của cơ chế chính sách. Tiếp theo Hiệp định hợp tác Việt Nam- EU cần phải cĩ sự thúc đẩy nhằm tiến tới một bước nữa cao hơn là Hiệp định thương mại Việt Nam-EU, trong đĩ quy định chi tiết hơn về thương mại hàng hố, dịch vụ, đầu tư và sở hữu trí tuệ.

1.2. Phát triển các ngành hàng xuất khẩu chủ lực sang thị trường EU

Nhà nước cần cĩ chính sách cụ thể để phát triển các ngành hàng xuất khẩu chủ lực sang thị trường EU. Thơng qua sự hỗ trợ về vốn, ưu đãi về thuế và tạo điều kiện thuận lợi trong sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp, Việt Nam cĩ thể phát triển được nền sản xuất nội địa (phát triển kinh tế ngành và kinh tế vùng), đồng thời nâng cao được khả năng cạnh tranh của hàng hố và doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường EU.

Đối với hai mặt hàng xuất khẩu chủ lực là giày dép và dệt may, do cĩ đặc thù riêng trong sản xuất và xuất khẩu: ta chủ yếu làm gia cơng cho nước ngoài

nữa, do gia cơng theo đơn đặt hàng và sản xuất theo kỹ thuật nước ngoài nên các doanh nghiệp Việt Nam hoàn tồn bị động về mẫu mã, sản xuất cũng như tiêu thụ sản phẩm. Đây là điểm yếu trong xuất khẩu hai mặt hàng này của ta. Nếu cứ tiếp tục kéo dài tình trạng này sẽ rất bất lợi cho Việt Nam. Bởi vậy, Nhà nước cần cĩ một chính sách cụ thể khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất (chứ khơng phải các doanh nghiệp gia cơng) làm ăn cĩ hiệu quả hoặc các doanh nghiệp sản xuất đã xuất khẩu trực tiếp sản phẩm sang EU thuộc hai ngành cơng nghiệp này tiếp tục đầu tư vốn và đổi mới cơng nghệ trong quá trình sản xuất để cải tiến sản phẩm phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng EU, nâng cao chất lượng; tăng cường xuất khẩu theo phương thức mua đứt bán đoạn (mua nguyên liệu và bán thành phẩm), giảm dần phương thức gia cơng xuất khẩu; đồng thời đẩy mạnh xuất khẩu trực tiếp sản phẩm cĩ tỷ lệ nội địa hố cao, và tiến tới xuất khẩu sản phẩm 100% nguyên liệu trong nước nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động xuất khẩu hai mặt hàng này.

Đối với các mặt hàng đang được ưa chuộng trên thị trường EU như hàng thủ cơng mỹ nghệ, đồ gỗ gia dụng, đồ dùng phục vụ du lịch, đồ chơi trẻ em, hàng điện tử và hàng thủy hải sản là những mặt hàng được người tiêu dùng EU ưa chuộng, Nhà nước cần cĩ một chính sách cụ thể khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vốn và cơng nghệ hiện đại để mở rộng qui mơ sản xuất, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, đa dạng hố và nâng cao trình độ tiếp thị sản phẩm nhằm mục đích tăng khối lượng và nâng cao hiêụ quả xuất khẩu những mặt hàng này sang EU. Đối tượng áp dụng của chính sách là những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cĩ hiệu quả, những doanh nghiệp cĩ mặt hàng xuất khẩu mới và cĩ triển vọng phát triển.

Đối với một số mặt hàng nơng sản cĩ khả năng xuất khẩu sang thị trường EU như cà phê, chè, hạt tiêu, hạt điều, cao su, rau, quả,v.v..., Nhà nước cần xây dựng quy hoạch, chọn lựa và cĩ chính sách cụ thể khuyến khích đầu tư vốn tạo ra các vùng sản xuất chuyên canh ứng dụng các kỹ thuật tiên tiến, cơng nghệ sau thu hoạch để đảm bảo sản phẩm làm ra cĩ năng suất cao, chất lượng tốt, đồng đều, giá thành hạ và khối lượng lớn. Việc tạo ra vùng sản xuất chuyên canh cho

xuất khẩu sẽ giúp cho cơng tác quản lý chất lượng được thực hiện tốt từ khâu tuyển chọn giống, kỹ thuật thâm canh, chăm sĩc đến lựa chọn, đảm bảo chất lượng tốt, phù hợp khi đưa ra xuất khẩu khắc phục được tình trạng chất lượng thấp, khơng ổn định và nguồn cung cấp nhỏ. Với chính sách này hàng nơng sản của ta cĩ thể xâm nhập và chiếm lĩnh được thị trường EU.

Chúng ta đang thực hiện tiến trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố và theo Nghị quyết đại hội đảng toàn quốc lần thứ IX thì đến năm 2020 Việt Nam sẽ trở thành nước cơng nghiệp. Như vậy, 10 năm- 20 năm tới cơ cấu hàng xuất khẩu Việt Nam sẽ chuyển mạnh theo hướng: tăng nhanh tỷ trọng hàng chế biến, chế tạo và giảm mạnh tỷ trọng hàng nguyên liệu thơ. Để cĩ cơ cấu hàng xuất khẩu như trên trong tương lai, nhà nước cần cĩ một chính sách cụ thể khuyến khích các doanh nghiệp thuộc các ngành cơng nghiệp chế biến và chế tạo (thực phẩm chế biến, đồ điện, điện tử gia dụng, điện tử- tin học (phần mềm), cơng nghệ viễn thơng,v.v...) đầu tư theo chiều sâu để nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng và tính độc đáo của sản phẩm, đa dạng hố mặt hàng nhằm tăng nhanh khối lượng và nâng cao hiệu quả xuất khẩu sang thị trường EU. Riêng đối với các doanh nghiệp lớn của nhà nước thuộc ngành điện tử -tin học, cơng nghệ viễn thơng,v.v... (các ngành cơng nghiệp cĩ hàm lượng cơng nghệ cao), nhà nước cần cĩ sự hỗ trợ về vốn và khuyến khích họ tập trung cho nghiên cứu cơ bản để tạo ra các sản phẩm cơng nghệ cao. Đối tượng áp dụng của chính sách là những doanh nghiệp chế biến và chế tạo cĩ uy tín trên thị trường quốc tế (đã cĩ những sản phẩm được người tiêu dùng trong và ngồi nước ưa chuộng).

1.3. Gắn nhập khẩu cơng nghệ nguồn với xuất khẩu

Bấy lâu nay chúng ta nhập khẩu máy mĩc thiết bị chủ yếu của Châu á, giá rẻ nhưng khơng lâu bền. Máy mĩc thiết bị tốt sẽ sản xuất ra hàng hố chất lượng cao, cạnh tranh được trên thị trường. Trong buơn bán với EU, chúng ta xuất siêu khá lớn, chiếm 25,7% kim ngạch hai chiều, trị giá xuất siêu năm 1999 tăng hơn 5 lần so với năm 1997. Nếu chúng ta tăng cường nhập khẩu cơng nghệ nguồn từ EU sẽ làm cân bằng cán cân thanh tốn, phía EU sẽ

cơng nghệ hiện đại phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu giúp thay đổi cơ cấu hàng xuất khẩu nâng cao khả năng cạnh tranh và hiệu quả xuất khẩu nĩi chung, sang thị trường EU nĩi riêng, do đĩ mở rộng được thị trường xuất khẩu. Đây sẽ là một phương pháp hữu hiệu hỗ trợ và đẩy mạnh xuất khẩu sang EU.

Nhập khẩu cơng nghệ nguồn từ EU cĩ thể được thực hiện bằng hai biện pháp sau đây: (1)Đầu tư của chính phủ: là biện pháp ưu việt để nhập khẩu được cơng nghệ hiện đại một cách nhanh nhất và đúng theo yêu cầu đặt ra. Nhưng đây khơng phải là biện pháp tối ưu đối với chúng ta hiện nay vì Việt Nam là nước nghèo nên kinh phí dành cho đầu tư của chính phủ cịn rất hạn hẹp và chỉ ưu tiên cho những ngành trọng điểm của đất nước. Đĩ chính là mặt hạn chế của biện pháp này. (2)Thu hút các nhà đầu tư EU tham gia vào quá trình sản xuất hàng xuất khẩu tại Việt Nam: là biện pháp tối ưu để Việt Nam nhập khẩu được cơng nghệ nguồn từ EU và sử dụng cơng nghệ này đạt hiệu quả cao trong điều kiện chúng ta rất thiếu vốn và trình độ hiểu biết cịn hạn chế. Nếu đi vay tiền để nhập khẩu cơng nghệ thì chưa chắc là ta cĩ thể vận hành đạt kết quả như mong muốn, hơn nữa vay tiền thì phải cĩ nguồn để trả. Cịn ở đây vốn của phía EU gĩp (dây chuyền cơng nghệ, máy mĩc thiết bị lẻ,v.v...) sẽ trả bằng sản phẩm thu được từ quá trình sản xuất.

Chúng ta cần cĩ những ưu đãi nhất định cho các nhà đầu tư, nhữnh ưu đãi này cĩ thể là những ưu đãi về thuế nhập khẩu cơng nghệ nguồn từ EU, thuế lợi tức, thuế chuyển lợi nhuận hay do gĩp vốn bằng thiết bị cơng nghệ hiện đại, do đầu tư vào các lĩnh vực Việt Nam đang khuyến khích như cơng nghiệp chế biến, sản xuất thiết bị điện, điện tử, viễn thơng…Những ưu đãi này phải được quy định chi tiết trong văn bản luật cụ thể.

Việt Nam đã tham gia Hiệp định Mậu dịch Tự do ASEAN (AFTA) và sắp tới sẽ gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), do vậy vấn đề nâng cao sức cạnh tranh của hàng hố và doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường nội địa và thị trường quốc tế là hết sức cấp thiết. “Đẩy mạnh nhập khẩu cơng nghệ nguồn từ EU” cĩ lẽ là giải pháp hữu hiệu nhất đối với

chúng ta lúc này để trang bị cho hàng hố Việt Nam sức cạnh tranh quốc tế vì thời điểm hiện tại Việt Nam đang rất thiếu vốn; năng lực và trình độ quản lý, sản xuất cịn thấp và hạn chế.

Thực hiện biện pháp này, Việt Nam vừa thu hút được cơng nghệ nguồn từ EU lại vừa nâng cao và tiêu chuẩn hố chất lượng hàng xuất khẩu nĩi chung và chất lượng hàng xuất khẩu sang thị trường EU nĩi riêng. Với sự gĩp mặt của các nhà đầu tư EU trong quá trình sản xuất hàng xuất khẩu, chắc chắn hàng thủy sản Việt Nam sẽ đạt tiêu chuẩn HACCP và các mặt hàng khác đạt tiêu chuẩn ISO 9000 và ISO 14000. Hàng Việt Nam sẽ cĩ thể đáp ứng tốt nhất các yêu cầu khắt khe của thị trường EU về chất lượng, vệ sinh, bảo vệ mơi trường, kiểu dáng đẹp và chủng loại phong phú. Đồng thời hàng Việt Nam cũng sẽ được nâng cao tính cạnh tranh quốc tế. Nếu thực hiện tốt giải pháp này, Việt Nam sẽ nhanh chĩng cải thiện được chất lượng hàng hố và thay đổi nhanh cơ cấu hàng xuất khẩu, khơng những thế cịn tạo được nhiều cơng ăn việc làm và nâng cao tay nghề cho người lao động Việt Nam. Nếu thực hiện chính sách này một cách hiệu quả nĩ sẽ gĩp phần khơng nhỏ cho tiến trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.

1.4. Hỗ trợ tín dụng cho các doanh nghiệp xuất khẩu

Phần lớn các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EU đều cĩ qui mơ vừa và nhỏ, nên khả năng cạnh tranh và hiệu quả xuất khẩu khơng cao; vì thế để đẩy mạnh, mở rộng qui mơ và nâng cao hiệu quả xuất khẩu sang thị trường này, Nhà nước cần cĩ sự hỗ trợ các doanh nghiệp về vốn thơng qua hệ thống ngân hàng. Các biện pháp chủ yếu Chính phủ cần thực hiện là:

- Sử dụng cĩ hiệu quả quỹ hỗ trợ xuất khẩu để các doanh nghiệp được vay vốn với lãi suất thấp, giải quyết được khĩ khăn về vốn lưu động và vốn đầu tư đổi mới trang thiết bị. Bảo lãnh tín dụng xuất khẩu, tạo điều kiện cho doanh nghiệp thâm nhập được thị trường EU - một thị trường cĩ yêu cầu rất khắt khe về hàng hố và kênh phân phối phức tạp trên thế giới.

thuộc khu vực tư nhân khơng được lấy giá trị quyền sử dụng đất đai để thế chấp khi vay vốn). Mở rộng khả năng tiếp cận nguồn tín dụng từ các ngân hàng cũng như các định chế tài chính. Đơn giản hố thủ tục vay vốn và yêu cầu thế chấp tài sản của ngân hàng và các tổ chức tín dụng.

- Mở rộng khả năng tiếp cận các nguồn vốn cho doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nhà nước cần thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng, các ngân hàng chuyên doanh của khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ, cho phép các doanh nghiệp vừa và nhỏ sản xuất, kinh doanh xuất khẩu cĩ hiệu quả được vay vốn theo phương thức tự vay, tự trả.

- Thực hiện lãi suất ưu đãi cho doanh nghiệp vừa và nhỏ sản xuất, kinh doanh xuất khẩu sang EU cĩ hiệu quả, sản xuất sản phẩm mới hoặc nghiên cứu ứng dụng khoa học cơng nghệ mới.

- Mở rộng thu hút hỗ trợ tài chính từ các nước thành viên EU.

Kim ngạch xuất khẩu sang thị trường EU tăng nhanh hàng năm, nhưng trị giá xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam thực hiện theo con đường xuất khẩu trực tiếp chỉ chiếm khoảng 50% tổng kim ngạch. Ngồi nguyên nhân là các doanh nghiệp Việt Nam thiếu thơng tin về thị trường và kênh phân phối phức tạp, nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng này là do các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh hàng xuất khẩu rất thiếu vốn để đầu tư, cải tiến và mở rộng sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và tạo ra nguồn hàng cĩ khối lượng lớn, ổn định thoả mãn nhu cầu của thị trường này. Do vậy, thực hiện “chính sách tín dụng” sẽ giúp các doanh nghiệp Việt Nam cĩ vốn đầu tư cho sản xuất để nâng cao chất lượng, đa dạng hố sản phẩm và cải tiến mẫu mã hàng nhằm đạt được mục đích là tăng nhanh khối lượng hàng xuất khẩu sang thị trường EU.

Một phần của tài liệu Tự do hóa trong EU và khả năng thâm nhập thị trường EU của hàng hóa Việt Nam (Trang 137 - 143)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)