Tình hình nhập khẩu của EU trong những năm gần đây

Một phần của tài liệu Tự do hóa trong EU và khả năng thâm nhập thị trường EU của hàng hóa Việt Nam (Trang 63 - 67)

II. ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG EU

4. Tình hình nhập khẩu của EU trong những năm gần đây

Liên Minh Châu Âu cĩ nền ngoại thương lớn thứ 2 thế giới (sau Mỹ), là thị trường xuất khẩu lớn nhất và thị trường nhập khẩu lớn thứ 2. Hàng năm, EU nhập khẩu một khối lượng lớn hàng hố từ khắp các nước trên thế giới. Kim ngạch nhập khẩu khơng ngừng gia tăng, từ 622,48 tỷ USD năm 1994, lên tới 757,85 tỷ USD vào năm 1997, tăng trung bình 6,79%/năm (xem bảng 2).

Bảng 2 Kim ngạch xuất nhập khẩu của EU

Đơn vị: Tỷ USD

1994 1995 1996 1997

Kim ngạch xuất khẩu 680,93 749,87 793,87 814,66 Kim ngạch nhập khẩu 622,48 713,25 738,5 757,85 Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu 1.303,41 1.463,12 1.532,37 1.572,51 Trị giá xuất siêu 58,45 36,62 55,37 56,81 Tỷ trọng của xuất khẩu trong

tổng kim ngạch XNK (%) 52,24 51,25 51,80 51,80 Tỷ trọng của nhập khẩu trong

tổng kim ngạch XNK (%) 47,76 48,75 48,20 48,20 Nguồn: eurostat

Kim ngạch nhập khẩu của EU chiếm tỷ trọng 48,22% trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của EU hàng năm. Kim ngạch nhập khẩu tăng nhanh, nhưng tỷ trọng trong tổng kim ngạch ngoại thương lại cĩ xu hướng chững lại và giảm nhẹ, năm 1994 là 47,76%, năm 1995 lên đến 48,75%, năm 1996 giảm xuống 48,20% và năm 1997 là 48,20%.

Bảng 3 Cơ cấu hàng nhập khẩu của EU (phân theo nhĩm hàng) Đơn vị: Tỷ USD

1994 1995 1996 1997

01 Sản phẩm thơ 188,85 215,16 219,83 217,72 Sản phẩm nơng nghiệp 76,63 83,97 83,43 89,53 Sản phẩm khai khống 106,74 122,42 130,30 131,77 Kim loại (trừ kim loại mầu) 15,23 21,32 17,14 19,05 Nhiên liệu 78,30 84,75 97,91 95,93 Xăng /các sản phẩm từ xăng 62,23 68,14 80,89 73,93 Nguyên liệu thơ (khơng phải sản

phẩm nơng nghiệp)/thuỷ sản

5,35 8,76 6,22 6,01

02 Sản phẩm chế tạo 415,78 477,42 493,01 517,55 Máy mĩc 151,24 170,56 178,30 187,56 Thiết bị văn phịng/viễn thơng 84,72 89,59 92,71 98,31 Máy mĩc chụp điện/ khơng phải

máy mĩc về điện 40,81 49,31 53,72 55,33 Máy mĩc/dụng cụ về điện 25,70 31,52 31,87 33,90 Thiết bị vận tải 47,12 56,24 60,19 69,51 Các sản phẩm tự động 24,87 27,72 29,33 32,88 Hố chất 44,98 56,37 56,38 57,94

Thuốc men/sản phẩm dược 8,80 10,85 12,19 12,13

Nhựa 7,61 10,33 9,39 9,41

Các sản phẩm chế tạo khác 172,31 194,36 197,99 202,64 Hàng dệt và may mặc 54,38 57,68 59,43 61,23

Sắt và thép 7,97 13,08 10,66 10,54 Giấy/các sản phẩm của nĩ 5,23 6,93 6,73 6,46 Các sản phẩm chế tạo phi kim loại 15,23 17,65 18,66 18,93 03 Các sản phẩm khác 17,96 20,66 25,65 19,95 Tổng kim ngạch nhập khẩu 622,48 713,25 738,50 757,85 Nguồn: eurostat

Số liệu trong bảng 3 cho ta thấy: Trong cơ cấu hàng nhập khẩu của EU: sản phẩm thơ chiếm khoảng 29,74% tổng kim ngạch nhập khẩu hàng năm, sản phẩm chế tạo chiếm trên 67,19%, các sản phẩm khác chiếm gần 3,07%. Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của EU phải kể đến: nơng sản chiếm 11,79%, khống sản chiếm khoảng 17,33%, máy mĩc chiếm 24,27%, thiết bị vận tải chiếm trên 8,19%, hố chất chiếm gần 7,59%, các sản phẩm chế tạo khác chiếm trên 27,11% tổng kim ngạch nhập khẩu.

Trong nhĩm sản phẩm khai khống mà EU nhập khẩu, nhiên liệu chiếm tỷ trọng lớn nhất (12,58% tổng kim ngạch nhập khẩu), tiếp đến là xăng và các sản phẩm của nĩ (10,06%). Nhĩm hàng máy mĩc thiết bị, thiết bị văn phịng và viễn thơng chiếm chủ yếu (12,92% tổng kim ngạch nhập khẩu). Nhĩm các sản phẩm chế tạo khác: hàng dệt may chiếm tỷ trọng lớn nhất (8,23%); tiếp đến là các sản phẩm chế tạo phi kim loại chiếm 2,48% tổng kim ngạch nhập khẩu của EU hàng năm.

Kim ngạch nhập khẩu các sản phẩm thơ cĩ xu hướng giảm, trong khi đĩ, kim ngạch nhập khẩu các sản phẩm chế tạo tăng nhanh (7,6%/năm), phải kể đến thiết bị văn phịng và viễn thơng, thiết bị về điện, hàng dệt và may mặc,v.v... .

Các thị trường nhập khẩu chủ yếu của EU: Mỹ chiếm 19,65% tổng kim ngạch nhập khẩu, Nhật Bản chiếm 9,75%, Trung Quốc chiếm 5,02%, khối NAFTA chiếm 22,15%, khối ASEAN chiếm 6,5%, khối OPEC chiếm 7,75% v.v... Các số liệu thống kê cho thấy nhập khẩu hàng hĩa từ các nước đang phát triển vào EU đang gia tăng và cĩ chiều hướng nhập nhiều hàng chế tạo. EU nhập khẩu các mặt hàng nơng sản, khống sản, thuỷ hải sản, giày dép và

hàng dệt may chủ yếu từ các nước đang phát triển; cịn nhập khẩu máy mĩc và thiết bị từ các nước phát triển (xem bảng 4).

Bảng 4 Cơ cấu hàng nhập khẩu của EU(Phân theo thị trường) Đơn vị : % 1994 1995 1996 1997 Mỹ 19,7 19,0 19,4 20,5 Canada 1,9 2,1 2,0 1,9 Nhật Bản 11,1 10,0 9,0 8,9 CZ, HU, PL, EE, SI 5,4 6,2 6,2 6,5 BG, RO, SK LV, LT 1,6 1,9 1,9 2,0 CIS (12) 4,6 4,6 4,6 4,7

Các nước Trung Đơng 5,9 5,9 6,1 6,2

Châu Mỹ La Tinh 5,5 5,6 5,2 5,1

Trung Quốc 4,5 4,8 5,2 5,6

Hồng Kơng 1,8 1,3 1,2 1,2

Nam Triều Tiên 1,8 2,0 1,9 1,9

ASEAN (Các nước Đơng Nam á) 6,2 6,3 6,6 6,9

Nam á 2,2 2,2 2,3 2,2

úc và Niu Zi Lân 1,3 1,2 1,2 1,2

NAFTA (Khối mậu dịch tự do Bắc Mỹ) 22,1 21,7 21,9 22,9 ACP (Các nước Châu Phi, Caribê và

Thái Bình Dương 3,5 3,6 3,8 3,4 Các nước vùng Vịnh 2,1 2,1 2,3 2,4

OPEC 7,7 7,4 8,0 7,9

Nguồn: eurostat

EU là thị trường nhập khẩu lớn thứ 2 thế giới (sau Mỹ), nhu cầu nhập khẩu hàng năm rất lớn. EU nhập khẩu rất nhiều các mặt hàng nơng sản, khống sản, thuỷ hải sản và dệt may. Đây là những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Hàng giày dép, dệt may, thuỷ hải sản, đồ gốm, đồ gỗ gia dụng, cà phê, chè

và gia vị của Việt Nam đang được ưa chuộng tại thị trường Châu Âu và triển vọng xuất khẩu những mặt hàng này rất khả quan. Vì vậy, cĩ thể nĩi rằng EU là thị trường xuất khẩu tiềm năng của Việt Nam.

Một phần của tài liệu Tự do hóa trong EU và khả năng thâm nhập thị trường EU của hàng hóa Việt Nam (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)