Phân tích kết quả xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào thị trường

Một phần của tài liệu Thực trạng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào thị trường Mỹ thời gian qua (Trang 50 - 53)

2. Tình hình xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam sang thị trường mỹ

2.5Phân tích kết quả xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào thị trường

Nhu cầu thuỷ sản thế giới ngày càng tăng trên phạm vi toàn cầu. Đặc biệt

là tại thị trường Mỹ. Với kim ngạch nhập khẩu thuỷ sản hàng năm khoảng 10 tỷ

USD, chiếm khoảng 16,5% tổng kim ngạch nhập khẩu của thế giới, Mỹ trở

thành một trong 3 thị trường nhập khẩu thuỷ sản lớn nhất trên thế giới. Từ năm

1994, ngành thuỷ sản đã nhận thấy việc mở rộng thị trường xuất khẩu là rất quan

trộng trong việc gia tăng giá trị xuất khẩu cũng như hình thành thế chủ động và

cân đối về thị trường, tránh khơng lệ thuộc vào thị trường truyền thống Nhật

Bản. Do đĩ, ngành đã chủ trương mở rộng xuất khẩu sang nhiều thị trường khác như EU, Trung Quốc…và đặc biệt là thị trường Mỹ.

Cĩ thể nĩi, trong cơ cấu thị trường xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam hiện

nay, Mỹ được đánh giá là thị trường đầy triển vọng, đứng thứ hai sau Nhật Bản. Trong định hướng phát triển giai đoạn 2005-2010 của ngành thuỷ sản Việt Nam,

thị trường sẽ chiếm tỷ trọng 25-28% vào năm 2010. Ngành thuỷ sản Việt Nam

bắt đầu xuất khẩu vào Mỹ từ năm 1994 với giá trị ban đầu cịn thấp, chỉ gần 6

triệu USD. Từ đĩ, giá trị thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ tăng liên tục qua các năm. Năm 1999 lên tới 130 triệu USD (tăng gấp 21 lần năm 1994) và

đưa Việt Nam lên vị trí thứ 19 trong số các nước xuất khẩu thuỷ sản vào Mỹ. Năm 2000, Mỹ nhập khẩu từ Việt Nam 304,359 triệu USD thuỷ sản các loại,

năm 2001 đạt 489 triệu USD (tăng so với năm 2000 là 62,4%). Năm 2002, xuất

khẩu thuỷ sản Việt Nam vẫn tiếp tục tăng trưởng đạt 655 triệu USD. Với đà tăng trưởng như trên và hiện nay khi Hiệp định thương mại Việt Nam – Mỹ đã đi vào

thực tiễn một thời gian, hứa hẹn các năm tiếp theo thuỷ sản Việt Nam sẽ cĩ

BIỂU ĐỒ: KIM NGẠCH XUẤT KHẨU HÀNG THUỶ SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ (TRIỆU USD)

Hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ tập trung chủ yếu là tơm

đơng lạnh (chiếm 71,4% giá trị xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang thị trường

Mỹ). Năm 2002, giá trị xuất khẩu tơm của Việt Nam đạt 466 triệu USD, chiếm

vị trí thứ 3 trong các nước xuất khẩu tơm vào Mỹ. Tuy vậy, hàng tơm đơng lạnh

Việt Nam vẫn chỉ giữ vị trí cịn rất khiêm tốn trên thị trường Mỹ. Mặt hàng xuất

khẩu thứ hai là cá ngừ tươi đạt giá trị trên 48 triệu USD trong năm 2002, tăng

22,48% so với năm 2001. Cá đơng lạnh các loại cá giá trị xuất khẩu đứng thứ ba

với giá trị 43,9 triệu USD trong năm 2002, trong đĩ cá basa philê đơng là mặt

hàng Việt Nam vẫn chiếm lĩnh thị trường Mỹ với giá trị xuất khẩu trên 20 triệu USD, tăng so với năm trước 46,3%. Mặt hàng cua biển cũng đạt mức tăng trưởng cao trong xuất khẩu sang Mỹ (bao gồm cua sống, cua đơng, cua luộc, cua

thịt) đạt giá trị xuất khẩu 18,5 triệu USD năm 2001. Từ đĩ cĩ thể thấy các

doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam đã cĩ những đột phá đáng kể vào thị trường

tiêu thụ cua lớn số 1 thế giới này.

5,8 19,583 33,988 46,376 81,55 125,9 304,359 489,034 655,2 0 100 200 300 400 500 600 700 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002

BẢNG 24: KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CỦA MỘT SỐ MẶT HÀNG THUỶ SẢN CHÍNH SANG THỊ TRƯỜNG MỸ

Đơn vị: Triệu USD

STT Tên hàng 1999 2000 2001 1 Tơm đơng lạnh 198,25 289,2 339,02 2 Cá ngừ vây vàng tươi 25,7 36,5 39,19 3 Cá basa philê 21,5 25,9 34 4 Cá biển đơng lạnh 16,16 20,7 25 5 Cua biển 10,5 13,5 18,5

Nguồn: Tổng cục Hải quan

Như vậy, trong những năm qua thuỷ sản luơn giữ được xu thế tăng trưởng

khơng ngừng về năng lực sản xuất và giá trị kim ngạch xuất khẩu với mức tăng

trưởng tương đối cao (22-23%/năm). Xuất khẩu thuỷ sản đã trở thành động lực thúc đẩy cơng nghiệp chế biến thuỷ sản phát triển, tăng cường cơ sở vật chất và

năng lực sản xuất của khu vực tạo nguyên liệu, bước đầu làm chuyển đổi cơ cấu

kinh tế nơng thơn ven biển, gĩp phần bảo đảm việc làm và nâng cao đời sống

cho hàng triệu người lao động sống bằng nghề cá, gĩp phần ổn định và phát triển kinh tế đất nước.

Hiện nay, trong cả nước đã hình thành một ngành cơng nghiệp chế biến

thuỷ sản xuất khẩu. Tính đến hết năm 2000, đã cĩ 266 nhà máy chế biến đơng

lạnh, cĩ khả năng sản xuất khoảng 1500 tấn thành phẩm/ngày. Trong đĩ, hơn

một nửa được cải tạo, nâng cấp, đổi mới cơng nghệ, áp dụng các chương trình, hệ thống kiểm tra, quản lý chất lượng và an tồn vệ sinh thực phẩm tiên tiến đủ năng lực đáp ứng các yêu cầu rất cao về chất lượng của thị trường Mỹ. Trình độ

chế biến của nhiều đơn vị được đánh giá đạt mức tiên tiến của khu vực và trên thế giới gĩp phần tăng giá trị hàng thuỷ sản Việt Nam lên nhiều lần.

Tuy nhiên, cĩ một thực trạng khơng thể khơng xét đến, đĩ là, mặc dù liên tục gia tăng được giá trị xuất khẩu nhưng những con số đĩ vẫn cịn quá nhỏ bé

tương xứng với tiềm năng thuỷ sản của Việt Nam. Nếu như so với Thái Lan (nơi

xuất khẩu thuỷ sản lớn nhất vào Mỹ) về diện tích, vùng đặc quyền kinh tế cũng như về diện tích nuơi tơm thì họ đều thấp hơn ta nhưng sản lượng và giá trị xuất

khẩu của họ lại cao vào bậc nhất thế giới, hiện nay, mỗi năm Thái Lan thu được

Một phần của tài liệu Thực trạng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào thị trường Mỹ thời gian qua (Trang 50 - 53)