Về cơng nghệ chế biến:

Một phần của tài liệu Thực trạng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào thị trường Mỹ thời gian qua (Trang 38 - 40)

1. Tổng quan về ngành thuỷ sản Việt nam

1.4.3.Về cơng nghệ chế biến:

Cơng nghệ chế biến là khâu quan trọng trong chu trình sản xuất, nuơi

trồng chế biến và kinh doanh thuỷ sản. Hoạt động chế biến trong 15 năm qua đã

được đánh giá là cĩ hiệu quả, gĩp phần tạo sự khởi sắc cho ngành thuỷ sản trong

sự đa dạng hố các sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu. Nếu như năm 1986 cả nước cĩ

trên 40 nhà máy chế biến thuỷ sản với cơng suất chế biến 210 tấn thành phẩm/ngày thì sau 15 năm đổi mới, năm 2001 đã cĩ khoảng 266 nhà máy (tăng

86,64%, tăng bình quân 5,8%/năm) với cơng suất chế biến hơn 1.500 thành

phẩm/ngày. Trong đĩ cĩ 77 nhà máy cĩ thành phẩm xuất khẩu vào EU và cĩ khoảng 50 đơn vị áp dụng HACCP đủ tiêu chuẩn xuất khẩu thuỷ sản sang Mỹ.

Theo Thứ trưởng Bộ thuỷ sản - Bà Nguyễn Thị Hồng Minh, trong 3 năm qua

tổng đầu tư vào lĩnh vực chế biến thuỷ sản của Việt Nam là trên 2000 tỷ đồng, trong đĩ nhiều cơ sở chế biến thuỷ sản của ta hiện đã ngang với trình độ cơng

nghệ của các nước trong khu vực và bước đầu tiếp cận với trình độ cơng nghệ

tiên tiến của thế giới. Nhờ đĩ mà trong 5 năm qua tốc độ tăng trưởng của ngành thuỷ sản Việt Nam khá cao so với con số hiện thực năm 1996. Trong năm 2000,

tổng sản lượng khai thác đạt 1.280.590 tấn, tăng 33,05%, sản lượng nuơi trồng đạt 723.110 tấn, tăng 75,94% với kim ngạch xuất khẩu đạt 1,475 tỷ USD tăng

tới 120,14% so với năm 1996. Năm 2001 sản lượng khai thác đạt 1.347.800 tấn,

sản lượng nuơi trồng đạt 879.100 tấn với kim ngạch xuất khẩu đạt 1,75 tỷ USD tăng 19,32% so với năm 2000. Năm 2002, tổng sản lượng thuỷ sản là 2.410.900 tấn, bằng 104,82% kế hoạch và tăng 5,4% so với thực hiện năm 2001, trong đĩ

sản lượng khai thác là 1.434.800 tấn, sản lượng nuơi trồng và khai thác nội địa là 976.100 tấn; kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản là 2.021 triệu USD, bằng 100,70%

kế hoạch năm và tăng 13,31% so với thực hiện năm 2001.

Khơng những thế, tỷ trọng hàng chế biến cĩ giá trị gia tăng cũng tăng lên

đáng kể, đạt khoảng 19,75% giá trị xuất khẩu năm 2001, năm 2002 tăng lên gần

21%. Tuy nhiên, số lượng cơ sở chế biến chỉ chiếm khoảng 28,95% tổng số nhà máy chế biến thuỷ sản hiện nay. Mặt khác, cũng theo các nguồn tin từ Bộ thuỷ

sản thì trong số 266 nhà máy chế biến thuỷ sản xuất khẩu hiện nay, số nhà máy

được xây dựng vào thập niên 90 chiếm vào khoảng 30%, số cịn lại được xây

dựng vào thập niên 80 và sớm hơn nên đều đã lạc hậu, xuống cấp khơng đáp ứng được yêu cầu ngày càng khắt khe hơn của các thị trường mới khĩ tính như

thị trường Mỹ.

Trước tình hình đĩ nên cuối năm 2000, Bộ thuỷ sản đã gấp rút tổ chức

kiểm tra phân loại toàn bộ các xí nghiệp đơng lạnh cả nước để phân loại cĩ hướng xử lý, theo đĩ cĩ 94 nhà máy đạt loại A và B đủ tiêu chuẩn chế biến sản

phẩm thuỷ sản xuất khẩu trong giai đoạn hiện nay, số cịn khơng đủ tiêu chuẩn.

Vì vậy, bắt đầu từ năm 2002, xuất hiện những khĩ khăn gay gắt về sự mất cân đối giữa yêu cầu xuất khẩu thuỷ sản ngày một tăng cao và cơ sở vật chất chế

biến thuỷ sản xuất khẩu đã xuống cấp khơng thay thế kịp. Như vậy, theo nhận định của nhiều chuyên gia, việc xây dựng những nhà máy chế biến thuỷ sản đơng lạnh mới với đầu tư trang thiết bị hiện đại đưa vào hạt động năm 2002 là rất lý tưởng và cần thiết, trở thành điều kiện cần để đưa ngành cơng nghiệp chế

biến thuỷ sản Việt nam phát triển bền vững, cĩ nhiều cơ hội xâm nhập vào thị

trường và phát triển nhanh trước khi ngành xuất khẩu thuỷ sản cả nước đạt trạng

thái cân bằng vào năm 2010. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Thực trạng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào thị trường Mỹ thời gian qua (Trang 38 - 40)