Nhận định chung
Từ năm 1990 đến nay, trong quan hệ buôn bán giữa hai nớc, Việt Nam luôn trong tình trạng nhập siêu. Trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với Singapore thì kim ngạch nhập khẩu lớn hơn rất nhiều so với kim ngạch xuất khẩu. Năm1998 là 2.292 triệu USD và 1.883 triệu USD năm 1999, bắt đầu có chiều hớng giảm song đến năm 2001 và 2002 kim ngạch nhập khẩu lại bắt đầu có chiều hớng gia tăng trở lại (năm 2000 đạt 2.760 triệu USD, 2.493 triệu USD vào năm 2001 và năm 2002 là 2.534 triệu USD).
Theo đánh giá của Bộ thơng mại trong những năm tiếp theo, nhu cầu nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam từ Singapore vẫn sẽ tăng, do tốc độ hội nhập kinh tế của Việt Nam đang tăng dần và do tình trạng giá cả giảm sút trên thị trờng thế giới sẽ tiếp tục kích thích nhu cầu nhập khẩu.
Về cơ cấu hàng nhập khẩu của Việt Nam thì mặt hàng xăng dầu, máy móc thiết bị phụ tùng, phân bón, sắt thép đặc chủng là những mặt hàng nhập khẩu có kim ngạch lớn từ thị trờng Singapore. Riêng các mặt hàng điện tử, linh kiện điện tử, máy tính sẽ tăng nhiều trong những năm tới do xu hớng nhu cầu trong nớc đang tăng.
Những mặt tích cực và hạn chế
Có thể nói trong tơng lai gần việc nhập khẩu máy móc thiết bị và nguyên nhiên vật liệu từ Singapore sẽ tiếp tục đóng vai trò quan trọng cho quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Nhất là khi Singapore đang là những nớc dẫn đầu về vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam. Việc đầu t thông qua chuyển giao các dây chuyền công nghệ, máy móc, kỹ thuật hiện đại sẽ đợc hởng chính sách miễn thuế hoặc đợc áp dụng mức thuế u đãi nhất từ phía chính phủ Việt Nam. Vì vậy, những mặt hàng trên đây sẽ tiếp tục chiếm tỷ phần quan trọng và chủ yếu trong cơ cấu hàng nhập khẩu và Singapore vẫn sẽ là bạn hàng nhập khẩu lớn của Việt Nam. Do tính chất đặc điểm khác nhau của hai nớc, chỉ có thể giảm bớt nhập siêu nếu có chính sách đầu t thoả đáng và khi hàng xuất khẩu của các xí nghiệp đầu t xuất khẩu sang thị trờng này tăng dần lên sau khi sản xuất đi vào ổn định và nhu cầu nhập khẩu để đầu t ban đầu cho các xí nghiệp liên doanh giảm. Tuy nhiên khó có thể tiến tới cân bằng xuất khẩu và nhập khẩu, mặc dù khối lợng kim ngạch xuất khẩu của ta vào thị trờng này có chiều hớng tăng, song so với tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu, nhu cầu nhập khẩu từ thị trờng này cũng vẫn tiếp tục tăng hàng năm và thậm chí còn ở mức cao hơn.
2.3. Những tác động của quan hệ thơng mại Việt nam-Singapore đối với sự phát triển kinh tế của Việt nam.
Mối quan hệ giữa Việt Nam và Singapore đã có từ khá lâu đặc biệt là quan hệ kinh tế thơng mại. Từ trớc những năm 1970, mặc dù cha thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nhà nớc, song Singapore đã là đầu cầu trung chuyển là thị trờng đầu mối xuất khẩu của Việt Nam sang các nớc khác thuộc khu vực ngoài khối xã hội chủ nghĩa. Cũng qua thị trờng này, Việt Nam nhập khẩu đợc nhiều hàng hoá, máy móc thiết bị, nguyên liệu, vật t quan trọng cho nhu cầu sản xuất chiến đấu và các nhu cầu khác của đất nớc, mà vào thời điểm đó các nớc xã hội chủ nghĩa không có hoặc không có khả năng đáp ứng.
Để mở rộng buôn bán, trung chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu của Việt Nam tại đầu cầu Singapore, năm 1973, đoàn đại diện các Tổng công ty xuất nhập khẩu Việt Nam (Vinatrade Singapore - Thơng vụ) đợc thành lập. Trải qua gần 30 năm hoạt động, Thơng vụ Việt Nam tại Singapore đã hỗ trợ tích cực, có hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam, góp phần không nhỏ mở rộng thị trờng, hình thành mạng lới thơng nhân góp phần tăng đáng kể khối lợng, kim ngạch hàng hoá xuất nhập khẩu của Việt Nam qua đầu cầu này.
Đến năm 1992 hai nớc đã thiết lập quan hệ ngoại giao cấp Đại sứ, và từ đó rất nhiều các hiệp định hợp tác song phơng trên nhiều lĩnh vực (Trong đó có hiệp định Thơng mại đợc ký năm 1992) đã tạo nhiều cơ hội, triển vọng, lĩnh vực hợp tác cùng có lợi giữa hai bên. Đặc biệt tạo ra sự cất cánh về thơng mại giữa hai nớc.
Từ năm 1990, Singapore đã luôn là bạn hàng xuất nhập khẩu lớn của Việt Nam (chiếm 25% kim ngạch xuất nhập khẩu và trên 50% kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam với các nớc ASEAN). Đặc biệt từ khi Việt Nam chính thức trở thành ASEAN (8/1995) mối quan hệ đó càng có điều kiện phát triển thuận lợi. Trong khuôn khổ các tổ chức khu vực nh ASEAN, APEC, ASEM, hai nớc luôn phối hợp trong các nỗ lực nhằm tăng cờng tiềm lực và hiệu quả hoạt động chung vì lợi ích của mỗi nớc và của khu vực. Qua các chuyến viếng thăm cấp cao và chuyến thăm của các bộ, Ngành cũng nh các cuộc tiếp xúc cấp cao tại các hội nghị đa phơng,
hai bên càng thêm tin cậy và hiểu biết lẫn nhau, tạo cơ sở cho sự hợp tác lâu dài, từ đó bàn những vấn đề hợp tác, tìm phơng hớng và biện pháp cụ thể để thực hiện trong thời gian tiếp theo.
Từ khi Việt Nam tiến hành đổi mới nền kinh tế, thực hiện chính sách mở cửa, quan hệ Việt Nam – Singapore đợc cải thiện một cách nhanh chóng. Các mối quan hệ kinh tế thơng mại song phơng luôn luôn đợc tăng cờng, củng cố. Hiện nay, Singapore là nớc mạnh nhất trong khối ASEAN. Việt Nam luôn nhận đ- ợc sự quan tâm của chính phủ Singapore. Trong những năm vừa qua Chính phủ Singapore đã tạo rất nhiều điều kiện thuận lợi trong chính sách kinh tế đặc biệt là thơng mại để từng bớc giúp đỡ Việt Nam hội nhập vào khu vực và thế giới.
Trớc khi ký Hiệp định thơng mại giữa hai nớc, chính phủ Singapore cho phép các thơng nhân Singapore khi nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam chỉ phải nộp thuế 0,5% giá trị hàng nhập khẩu. Vì vậy, đã khuyến khích các doanh nghiệp Singapore đồng thời đẩy mạnh đợc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào Singapore. Khi Hiệp định thơng mại giữa hai nớc đợc ký kết thì chính phủ đã chính thức xoá bỏ những khoản thuế này.
Bên cạnh đó, cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam xuất sang thị trờng Singapore chủ yếu là nhóm hàng lơng thực, thực phẩm, Singapore đã dành u đãi cho các công ty của Việt Nam kinh doanh nhóm hàng này chỉ phải chịu 10% thuế doanh thu (Bình thờng là phải chịu mức 25.5%).
Đối với hàng hoá nhập khẩu từ Singapore, Singapore cũng tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam đợc hởng những u đãi nh điều kiện thanh toán, u đãi về thuế quan (Singapore hiện đang nằm trong khối CEPT với thuế suất = 0).
Trong suốt mấy năm liền, Singapore luôn nhợng lại hạn ngạch may mặc xuất khẩu sang EU cho Việt Nam (mặt hàng áo len, áo T. shirt, quần, sơ mi nữ, sơ mi nam - Mỗi năm Việt Nam xuất đuợc khoảng 2,5 triệu USD.
Hiện nay Singapore đã và đang là thị trờng xuất nhập khẩu các sản phẩm công nghệ cao cho Việt Nam. Kim ngạch các mặt hàng linh kiện điện tử, tin học và thiết bị bu chính viễn thông có chiều hớng tăng. Số lợng các công ty mang Quỗc tịch Singapore hoạt động trong lĩnh vực thiết kế phần mềm, kết nối mạng tin học ... đăng ký mở văn phòng đại diện tại Việt Nam trong những năm gần đây tăng lên rất nhiều. Ngợc lại, Singapore cũng luôn tạo điều kiện cho các công ty, doanh nghiệp Việt Nam thành lập văn phòng đại diện hoạt động tại Singapore nhằm tạo điều kiện cho việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam qua các đầu mối này và nó cũng tạo đà cho việc thúc đẩy quan hệ mua bán giữa hai nớc.
2.3.2. Tác động của quan hệ thơng mại Việt nam-Singapore trong việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào Việt nam
Để hỗ trợ cho các hoạt động thơng mại chính phủ Singapore cho phép các nhà đầu t Singapore đợc quyền tự do đầu vốn vào Việt Nam dới mọi hình thức, lĩnh vực, vùng đầu t mà các nhà đầu t Singapore thấy dự án có khả thi. Đi kèm theo đó Singapore sẽ tăng cờng hỗ trợ về đào tạo nh thành lập trung tâm đào tạo tại Hà nội và tại khu Công nghiệp Việt Nam - Singapore tại tỉnh Bình Dơng. Singapoređã trở thành một trong những đối tác thơng mại và đầu t hàng đầu của Việt Nam
Về đầu t , với vị trí và tiềm năng đặc biệt của mình, tính đến hết năm 2003 Singapore là nhà đầu t lớn nhất tại Việt Nam với 289 dự án còn hiệu lực, vốn đăng ký 7,8 tỷ USD chiếm hơn 19% tổng vốn nớc ngoài cam kết đầu t vào Việt Nam; vốn đầu t thực hiện gần 3 tỷ USD. Trong 15 gần đây, năm nào Singapore cũng có thêm dự án đầu t vào Việt Nam. Đầu t của Singapore có mặt trong hầu hết các ngành kinh tế của Việt Nam, từ thặm dò, khai thác dầu khí, sản xuất công nghiệp tới chế biến nông, lâm, hải sản và tập trung nhiều trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng, dịch vụ và kinh doanh bất động sản . Nhiều dự án của Singapore hoạt động có
hiệu quả cao, đóng góp đáng kể trong giải quyết việc làm, xuất khẩu và tăng trởng kinh tế của Việt Nam.
Trong đó phải kể đến liên doanh cảng Container quốc tế (VICT) tại TP. Hồ Chí Minh, có phần vốn góp của Singapore, đang hoạt động có hiệu quả tại Việt Nam, nh một dẫn chứng cho sự hợp tác có hiệu quả giữa các doanh nghiệp hai n- ớc. Dự án Khu công nghiệp Singapore tại Bình Dơng (VSIP) là một dẫn chứng chứng minh sự đầu t đúng hớng và có hiệu quả của các tập đoàn, Công ty Singapore tại Việt Nam Bà Low Sin Leng, đại diện tập đoàn Sembcorp. Pakrs. Mgt, chủ đầu t Khu công nghiệp VSIP, cho biết việc xây dựng cơ sở hạ tầng giai đoạn I và II của VSIP với diện tích 292 ha về cơ bản đã hoàn thành và chính thức đề nghị Bộ Kế hoạch và Đầu t, UBND tỉnh Bình Dơng cũng nh các Bộ, nghành liên quan của Việt Nam hỗ trợ để Tập đoàn có thể sớm triển khai giai đoạn II với tổng diện tích toàn bộ 3 giai đoạn lên tới 500 ha. Hợp tác trong lĩnh vực viễn thông, giao thông vận tải ngoại thơng cũng là mối quan tâm hàng đầu trong hớng đầu t ra nớc ngoài của các tập đoàn Singapore đối với Việt nam.
Nhiều tập đoàn, công ty của Singapore nh PSB Corparation, S'pore Technologies Telemedia... đã đa ra lộ trình hợp tác trong lĩnh vực viễn thông đối với Việt Nam.
Trên cơ sở hợp tác thơng mại giữa hai nớc đang ngày càng gia tăng, Singapore đã không chỉ giúp Việt Nam nghiên cứu kinh nghiệm thu hút đầu t nớc ngoài qua kinh nghiệm của Singapore, mà còn vận động các nớc đầu t vào Việt Nam, đẩy nhanh tiến độ các dự án đợc cấp phép. Hợp tác xúc tiến đầu t giữa Bộ kế hoach và đầu t, mà đầu mối là cục đầu t nớc ngoài với Cục phat striển kinh tế Singapore là việc phối hợp lựa chọn các dự án đem lại lợi ích cho cả hai bên và tích cực thu hút, hỗ trợ cho các nhà đầu t nớc thứ ba thành lập dự án tại Việt Nam và Singapore. Từ sự hợp tác đầu t, lợi thế so sánh riêng biệt của từng nớc sẽ bổ sung cho nhau và đợc nhân lên, tạo sức hấp dẫn lớn đối với các nhà đầu t trên thế giới và nhà đầu t của từng nớc riêng biệt.
Với lợi thế về đất đai, lao động, Việt Nam là nơi triển khai các công đoạn sản xuất quy mô lớn. Trong khi đó, với tiềm năng về vốn, công nghệ và lực lợng lao động trình độ cao, Singapore có thể đảm nhận công đoạn nghiên cứu phát triển hay nghiên cứu tìm kiếm thị trờng cho các sản phẩm của các dự án Việc kết hợp…
lợi thế của Việt Nam và Singapore với đầu t bằng nguồn vốn của nớc thứ ba sẽ tạo nên sự kết hợp mang tính cạnh tranh trong thu hút vốn đầu t nớc ngoài, đồng thời đem lại lợi ích cho cả hai bên.
Có thể nói thông qua nhiều hình thức hoạt động thơng mại, các dự án đầu t của các doanh nghiệp Singapore vào Việt nam vẫn chứa đầy hứa hẹn những nguồn vốn mới cho phát triển kinh tế của Việt nam. Singapore hứa hen mở ra một kênh thu hút vốn mới cho phat striển kinh tế xã hội Việt Nam từ năm 2004.
2.3.3 Tác động của quan hệ thơng mại Việt nam-Singapore đối với chính trị, ngoại giao và các mặt kinh tế xã hội khác của Việt nam
Chuyến viếng thăm Việt Nam gần đây nhất của tổng thống SR Nathan vào ngày 11 tháng 12 năm 2001. Đây là chuyến thăm đầu tiên của ngời đứng đầu nhà nớc Singapore kể từ khi hai nớc thiết lập quan hệ ngoại thơng vào tháng 8/1973. Chuyến thăm này đợc d luận hai nớc và quốc tế đánh giá cao, coi đó là sự kiện quan trọng góp phần củng cố và phát triển hơn nữa, mối quan hệ hữu nghị và hợp tác nhiều mặt giữa Việt Nam - Singapore, đáp ứng nguyện vọng và lợi ích của nhân dân hai nớc. Vì hoà bình, ổn định và phát triển ở khu vực và trên thế giới. Chuyến thăm là một trong những biểu hiện sinh động của đờng lối đối ngoại rộng mở, đa dạng hoá, đa phơng hoá và chủ động hội nhập của Đảng và nhà nớc ta đang ngày càng đợc nhiều bạn bè và đối tác ở khu vực và quốc tế hoan nghênh đánh giá cao.
Tổng thống SR. Na than khẳng định lại chủ trơng của Singapore tiếp tục chính sách hữu nghị và hợp tác lâu dài với Việt Nam trong thời gian tới. Singapore sẽ tiếp tục hỗ trợ các doanh nghiệp của mình tăng cờng đầu t và trao đổi thơng mại
với Việt Nam, thực hiện có hiệu quả các chơng trình hợp tác giữa hai nớc, sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm với Việt Nam trên những lĩnh vực mà Singapore có thế mạnh nh đào tạo, xây dựng hạ tầng cơ sở, tài chính ngân hàng, hoạch định chiến l- ợc phát triển hội nhập quốc tế... Đặc biệt Singapore sẽ hỗ trợ Việt Nam để hoàn thành tốt nhất chức chủ tịch ASEAN và ủng hộ mạnh mẽ Việt Nam ra nhập WTO.
Hiện nay, Singapore đang nỗ lực gúp đỡ Việt Nam trên nhiều lĩnh vực nh : khoa học kỹ thuật, phát triển nguồn nhân lực, du lịch, tài chính, ngân hàng, điện tử tin học ... chia sẻ kinh nghiệm với Việt Nam trong tiến trình hội nhập khu vực và quốc tế. Mặc dù bị ảnh hởng của khủng hoảng tài chính – tiền tệ khu vực, hiện nay Singapore vẫn là bạn hàng lớn nhất của Việt Nam với tổng kim ngạch mậu dịch hai chiều năm 2003 đạt 3,9 tỷ USD.
Nhằm tạo những hành lang pháp lý thuận lợi và giảm bớt những khoảng cách lớn về khả năng thực hiện các giao dịch thơng mại của Việt nam; Việt Nam và Singapore đã ký 7 hiệp định hợp tác. Ngoài ra, hội đồng hợp tác Việt Nam - Singapore (thành lập năm 1993), nhóm điều phối chỉ đạo hợp tác kinh tế giữa hai nớc (thành lập năm 1995) và đội chuyên trách giúp Việt Nam xây dựng hạ tầng cơ sở đang hoạt động rất có hiệu quả, đem lại nhiều lợi ích thiết thực cho kinh tế Việt nam.
Nhìn chung, sự mở rộng và tăng cờng hợp tác thơng mại Việt Nam -Singapore thời gian qua đã chứng tỏ quyết tâm và ớc vọng của lãnh đạo và nhân dân hai nớc. Trong bối cảnh khu vực và quốc tế đang có những chuyển biến nhanh chóng và sâu sắc với không ít cơ hội và thách thức, hai nớc tăng cờng hợp tác giúp đỡ lẫn nhau cùng với các nớc thành viên ASEAN phấn đấu cho một khu vực Đông Nam á hoà bình, ổn định, phát triển đồng đều và bền vững. Trong buổi