Tổng quan về việc vận dụng các phương pháp thẩm định giá doanh nghiệp ở nước ta

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ về mô hình dòng lưu kim chiết khấu trong thẩm định giá doanh nghiệp ở Việt Nam (Trang 78 - 80)

V BE = BA DB (1.1) Trong đĩ:

P Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, trang 232.

3.3.1. Tổng quan về việc vận dụng các phương pháp thẩm định giá doanh nghiệp ở nước ta

Như đã trình bày trong lời mở đầu của luận văn này, theo quy định hiện hành, việc thẩm định giá DNNN trong cổ phần hố được thực hiện theo hai phương pháp chủ yếu là: (i) phương pháp tài sản, và (ii) phương pháp dịng lưu kim chiết khấu. Tổ chức tư vấn thẩm định giá cũng cĩ thể lựa chọn “các phương pháp khác”

để thẩm định giá nhưng với điều kiện là chúng phải đảm bảo tính khoa học, phản

ảnh thực chất giá trị doanh nghiệp, và được quốc tế áp dụng rộng rãi.

Tuy nhiên, trên thực tế, việc vận dụng các phương pháp thẩm định giá doanh nghiệp này ở nước ta trong thời gian qua đã bộc lộ khá nhiều bất cập, ảnh hưởng

đến hiệu quả và tiến độ cổ phần hĩa DNNN. Mặt khác, hai phương pháp này cũng chưa bao quát hết tất cả các phương pháp thẩm định giá được chấp nhận sử dụng rộng rãi trên thế giới hiện nay.

Báo cáo của Uỷ ban thường vụ Quốc hội khố XI (UBTVQH11, 2006) về

kết quả giám sát việc thực hiện cổ phần hố DNNN năm 2006 mơ tả một thực trạng là hầu hết các doanh nghiệp đều áp dụng phương pháp tài sản để thẩm định giá doanh nghiệp, nhưng chủ yếu vẫn là tính giá trị doanh nghiệp theo sổ sách kế tốn. Thẩm định giá doanh nghiệp bằng phương pháp này thường mất nhiều thời gian, cần cĩ sự tham gia của nhiều chuyên gia định giá, và chi phí khá tốn kém.

Các giá trị tiềm năng, như: thương hiệu, danh tiếng, lợi thế thương mại, giá trị thị phần, khả năng phát triển trong tương lai chỉ được tính áng chừng, chưa cĩ cách tính tốn phù hợp, và cũng rất ít doanh nghiệp áp dụng. Trong khi đĩ, phương pháp dịng lưu kim chiết khấu cĩ nhiều ưu thế hơn lại khơng được lựa chọn như là một phương pháp chủđạo.

Hiện nay, theo Quyết định số

61/QĐ-BTC ngày 10.01.2008 của Bộ

trưởng Bộ Tài chính về việc cơng bố

danh sách tổ chức tư vấn định giá được phép cung cấp dịch vụ xác định giá trị

doanh nghiệp năm 2008, cả nước cĩ 56

đơn vị được Bộ Tài chính cho phép hoạt

động tư vấn và thẩm định giá doanh nghiệp.

Tuy nhiên, theo đánh giá của UBTVQH11 (2006), chất lượng hoạt

động của hầu hết các đơn vị này cịn hạn chế, chưa đảm nhận được việc thẩm

định giá các doanh nghiệp cĩ thương hiệu, lợi thế kinh doanh lớn. Điều này làm cho độ tin cậy về chất lượng thẩm

định giá doanh nghiệp của nhiều tổ chức cung ứng dịch vụ thẩm định giá trong nước cịn thấp. Trong khi đĩ, quy chế

lựa chọn tổ chức thẩm định giá doanh nghiệp; quy chế quản lý, giám sát hoạt

động tư vấn và thẩm định giá doanh nghiệp; các tiêu chuẩn đánh giá năng lực của tổ chức thẩm định giá chưa được quy định rõ, chưa gắn trách nhiệm của tổ chức tư vấn, thẩm định giá với việc bán cổ phần của doanh nghiệpTPF 45 FPT. P 45 P

Nhận định này của UBTVQH11 phản ánh thực trạng cơng tác thẩm định giá doanh nghiệp tính đến thời

điểm cơng bố báo cáo (13.10.2006). Trên thực tế, mới đây, Bộ trưởng Bộ Tài chính đã ký quyết định số 100

Hộp 3.2. Định giá doanh nghiệp chưa chuyên nghiệp. Nguồn: Việt Phong (2005)-VnExpress.net

Theo nhận xét của ơng Trương Hùng Long, Phĩ vụ trưởng Vụ Tài chính ngân hàng, Bộ Tài chính thì đối với phương pháp tài sản, hầu hết các tổ chức cung ứng dịch vụ đều thiếu thơng tin về giá thị trường để xác định tỷ lệ phần trăm cịn lại của nhà xưởng, máy mĩc; chưa cĩ tiêu chuẩn cụ thể để thẩm định giá thương hiệu, chưa tính hết được giá trị tiềm năng của doanh nghiệp. Phương pháp dịng lưu kim chiết khấu áp dụng rất phức tạp, doanh nghiệp cũng khơng muốn giá trị được đánh giá quá cao, khĩ bán cổ phần, bất lợi trong việc chia cổ phần ưu đãi trong nội bộ.

Theo ơng Trương Hùng Long, điểm yếu lớn nhất trong lĩnh vực này là do chưa chiếm được niềm tin của khách hàng về chất lượng, các tổ chức cung ứng dịch vụ chuyển sang cạnh tranh với nhau thơng qua giá cả.

Điều này cho thấy cơng việc hoạch định chính sách (liên quan đến cơng tác thẩm định giá) của các nhà hoạch định chính sách tài chính phát triển ở nước ta trong thời gian tới là rất bề bộn. Đồng thời, trước nhu cầu thẩm định giá doanh nghiệp ngày càng lớn trong tương lai, việc nâng cao chất lượng hoạt động của các tổ

chức tư vấn thẩm định giá trong nước nĩi chung, năng lực của đội ngũ cán bộ thẩm

định giá nĩi riêng cũng trở thành một địi hỏi vơ cùng bức thiết, đặc biệt là trong bối cảnh cạnh tranh với các tổ chức tư vấn thẩm định giá của nước ngồi.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ về mô hình dòng lưu kim chiết khấu trong thẩm định giá doanh nghiệp ở Việt Nam (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)