V BE = BA DB (1.1) Trong đĩ:
P Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, trang 232.
3.2. KHUƠN KHỔ PHÁP LÝ CHO CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP
DNNN ; (ii) Đây là một vấn đề khá phức tạp và mới mẻ ; và (iii) Thẩm định giá doanh nghiệp ngày càng cĩ vai trị quan trọng và khơng thể thiếu được đối với quá trình cải cách khu vực DNNN, sự phát triển bền vững của thị trường chứng khốn, và quá trình sáp nhập-hợp nhất doanh nghiệp ở nước ta, thu hút sự quan tâm đặc biệt của các nhà hoạch định chính sách tài chính phát triển, các nhà đầu tư, cũng như các nhà quản lý doanh nghiệp.
3.2. KHUƠN KHỔ PHÁP LÝ CHO CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP NGHIỆP
Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều nghị quyết, cơ chế, chính sách, biện pháp đổi mới nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN và bảo đảm vai trị chủ đạo của kinh tế Nhà nước. Một trong những điểm nhấn quan trọng của các văn bản pháp lý này cĩ liên quan đến quá trình khơng ngừng hồn thiện cơng tác thẩm định giá các DNNN khi cổ phần hố. Từ chỗ giá trị
DNNN chỉ được thẩm định theo phương pháp tài sảnTPF
43
FPT, đến chỗđược phép áp dụng phương pháp dịng lưu kim chiết khấu trong thẩm định giá DNNNTPF
44
FPT
là một bước tiến dài trong những nỗ lực nhằm thúc đẩy sự phát triển của cơng tác thẩm định giá doanh nghiệp ở nước ta.
Gần đây nhất, vào tháng 06.2007, Chính phủ đã ban hành Nghị định số
109/2007/NĐ-CP về chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành cơng ty cổ
phần, thay thế cho Nghị định 187/2004/NĐ-CP trước đây, trong đĩ nhấn mạnh đến cơng tác thẩm định giá doanh nghiệp khi cổ phần hố, nhằm khắc phục những bất cập tồn tại lâu nay trong khâu này.
Song song với việc xây dựng hệ thống văn bản pháp luật nhằm đẩy mạnh quá trình sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả hoat động của DNNN, hệ thống các
P
43
P
Nghịđịnh 44/1998/NĐ-CP ngày 29.06.1998 về việc chuyển DNNN thành cơng ty cổ phần
P
44
P
văn bản pháp luật liên quan đến cơng tác thẩm định giá và thẩm định giá doanh nghiệp cũng đã từng bước được hồn thiện nhằm tạo hành lang pháp lý cho hoạt
động này.
Ba trong số các văn bản pháp luật quan trọng đặt nền tảng cho cơng tác thẩm
định giá nĩi chung, thẩm định giá doanh nghiệp nĩi riêng cĩ thể kể ra là:
(i) Pháp lệnh số 40/2002/PL-UBTVQH10 ngày 26.04.2002 của Ủy ban thường vụ Quốc hội khố X về giá.
(ii) Nghịđịnh số 101/2005/NĐ-CP ngày 03.08.2005 của Chính phủ về
thẩm định giá.
(iii) Thơng tư số 17/2006/TT-BTC ngày 13.03.2006 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 101/2005/NĐ-CP ngày 03.08.2005 của Chính phủ về thẩm định giá.
Bộ Tài chính cũng đã và đang xây dựng, từng bước hồn thiện Hệ thống tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam, áp dụng thống nhất cho tất cả các tổ chức tư vấn thẩm định giá và các bên liên quan. Tuy nhiên, đến thời điểm hồn thành luận văn này (12/2007) hệ thống tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam vẫn chưa đầy đủ, mới chỉ cĩ 6 tiêu chuẩn được ban hành và chưa cĩ tiêu chuẩn về thẩm định giá doanh nghiệp, ngoại trừ văn bản hướng dẫn thẩm định giá doanh nghiệp phục vụ cho mục
đích cổ phần hố DNNN đã nĩi ở trên.
Việc thẩm định giá doanh nghiệp cho các mục đích khác (chẳng hạn như
thẩm định giá cho mục đích mua bán và sáp nhập doanh nghiệp, hay phục vụ cho mục đích phát hành cổ phần ra cơng chúng của các cơng ty cổ phần niêm yết, hoặc việc chuyển đổi sở hữu và thay đổi tỷ lệ sở hữu của các bên liên doanh...) thì dường như vẫn là một vấn đề cịn bỏ ngỏ, chưa cĩ những quy định, hướng dẫn cụ thể nào của cơ quan cĩ thẩm quyền. Đây là một khĩ khăn khơng nhỏ đối với các bên liên quan trong cơng tác thẩm định giá doanh nghiệp cho các mục đích khác ngồi mục