Đánh giá hoạt động tiêu thụ sản phẩm

Một phần của tài liệu Hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường (Trang 71)

Qua phân tích và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh tiêu thụ sản phẩm trong thời gian từ năm 2000 đến năm 2002 cho thấy tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty là tơng đối tốt. Việc sản xuất và tiêu thụ tăng rõ rệt. Năm 2001, doanh thu tiêu thụ sản phẩm tăng 13,09% so với năm 2000 thì năm 2002 tăng hơn 2 lần so với tỉ lệ tăng của năm trớc, đạt 28,96% so với năm 2000. Điều này chứng tỏ rằng việc sản xuất kinh doanh của Công ty ngày càng có hiệu quả. Chiến lợc kinh doanh của Công ty phù hợp với sự biến động của thị trờng, nhận định về thị trờng và việc chọn lựa thị trờng mục tiêu của Công ty là hoàn toàn đúng đắn. Năng lực sản xuất ngày càng đợc nâng cao với sản phẩm ắc qui xe gắn máy là chủ đạo, nhng bên cạnh đó Công ty luôn có những nghiên cứu và phát triển mặt hàng của mình ngày càng đa dạng về chủng loại, nâng cao về chất lợng, đã đáp ứng tốt nhu cầu và yêu cầu của thị trờng trong nớc, đã và đang tham gia hoạt động xuất khẩu sản phẩm sang thị trờng Hàn Quốc, Anh... Đối với thị trờng trong nớc, xác định đây là thị trờng chính nhất là thị trờng Miền Bắc, Công ty đã phát triển hệ thống tiêu thụ rộng khắp. Hiện nay, mạng lới đại lý, cửa hàng của Công ty đã xuất hiện khắp Miền Bắc và đang mở rộng dần vào Miền Trung và Miền Nam với 6 chi nhánh và hơn 40 đại lý bán buôn, bán lẻ. Hệ thống này đang hoạt động rất hiệu quả và đã chứng minh đợc vai trò quan trọng của nó trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty.

Tóm lại, theo đánh giá chung thì Công ty ắc qui Tia Sáng-Hải Phòng đã đợc khôi phục và đang phát triển sau một thời gian hoạt động trì trệ và kém hiệu quả. Năm 1997 đã đánh dấu là thời điểm bắt đầu hoạt động có hiệu quả trở lại của Công ty và đến năm 2000 là năm đánh dấu bớc ngoặt vô cùng quan trọng đối với Công ty và các kết quả đạt đợc trong những năm 2000, 2001, 2002 chứng tỏ rằng Công ty đã chọn cho mình một hớng đi hoàn toàn đúng đắn.

2.3.2. Những thành tựu đạt đợc trong công tác tiêu thụ sản phẩm.

* Năm 2000, công tác tiêu thụ sản phẩm là mục tiêu số 1 đã đợc Công ty đề ra và có nhiều biện pháp tích cực để thực hiện nh tổ chức một hội nghị chuyên đề về lĩnh vực tiêu thụ sản phẩm, tiến hành nhiều biện pháp chủ động để thâm nhập thị tr- ờng, tham gia vào hiệp hội xe đạp xe máy nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm ắc qui

xe máy, quảng cáo giới thiệu sản phẩm của Công ty thông qua các kì hội chợ triển lãm tại Hà Nội và một số tỉnh thành trên phạm vi cả nớc. Nhờ vậy, các chỉ tiêu kinh tế đặt ra đều đợc Công ty thực hiện vợt mức và so với năm 1999, một số chỉ tiêu đã có sự tăng trởng mạnh nh:

- Giá trị tổng sản lợng tăng 37,1%. - Tổng doanh thu tăng 52%.

- Nộp ngân sách tăng 99,6%.

Công ty đã thành lập đợc một tổ thị trờng gồm một số cán bộ có năng lực, trình độ, nhiệt tình và kết quả ban đầu là đã mở đợc nhiều đại lý tiêu thụ sản phẩm cho Công ty từ Nam Định – Thái Bình – Ninh Bình, Thanh Hoá - Vĩnh Phúc – Tuyên Quang... Hàng tháng, doanh thu đại lý đạt từ 200 đến 300 (triệu đồng), cá biệt có đại lý đạt trên 500 (triệu đồng) và mở ra một hớng tốt cho việc tổ chức mạng lới tiêu thụ sản phẩm của Công ty.

Năm 2000, Công ty vẫn giữ đợc những khách hàng truyền thống nh Quân đội, ngành đờng sắt và mở rộng dịch vụ lắp đặt tại các trạm ắc qui cố định cho ngành điện lực, bớc đầu cung cấp ắc qui chất lợng cao cho ngành bu chính viễn thông.

* Năm 2001, mặc dù có rất nhiều khó khăn nhng Công ty đã hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu đã đợc thực hiện năm trớc, cụ thể là:

- Doanh thu tiêu thụ tuy chỉ đạt 95,15% so với kế hoạch nhng vẫn đạt mức 123,66% so với năm 2000.

- Nộp ngân sách đạt 116% so với kế hoạch đề ra và bằng 131,64% so với năm 2000.

Trong năm 2001, Công ty đã tiến hành nhiều biện pháp tích cực để chủ động thâm nhập vào các đối tác lớn tiêu thụ nhiều sản phẩm ắc qui (ắc qui xe máy), vì vậy sản phẩm ắc qui xe máy tiêu thụ trong năm nay tăng gấp 2 lần năm 2000.

Với mục tiêu không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm thoả mãn yêu cầu của khách hàng, nhận thức đợc công tác chất lợng là sự sống còn của một doanh nghiệp nên từ giữa năm 2000, Công ty đã triển khai thực hiện quản lý chất lợng theo hệ thống quản lý ISO9002 và đến tháng 6/2001, Công ty đã đợc tổ chức đánh giá phù

hợp CAS GLOBAL Anh quốc cấp chứng chỉ. Do vậy, năm 2001, sản phẩm của Công ty đợc ngời tiêu dùng bình chọn là hàng Việt Nam chất lợng cao và chứng chỉ ISO cũng là điều kiện tiền đề để Công ty đa sản phẩm của mình ra thị trờng nớc ngoài.

* Năm 2002, công tác sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Công ty đã gặp phải một số những khó khăn nhất định nh giá điện, nớc, than tăng đã ảnh hởng đến vật t đầu vào cho sản xuất. Bên cạnh đó, từ quí II năm 2002, hầu hết các doanh nghiệp lắp ráp xe máy đã hết hạn ngạch nhập khẩu linh kiện nên làm cho sản phẩm ắc qui xe máy tiêu thụ chậm lại. Tuy nhiên, bằng sự nỗ lực phấn đấu của cán bộ công nhân viên toàn bộ Công ty, Công ty đã thu đợc những kết quả rất đáng khích lệ, mọi chỉ tiêu kinh tế đợc giao đều hoàn thành vợt mức và vợt hơn so với năm 2001, cụ thể là:

- Doanh thu tiêu thụ bằng 100,86% so với kế hoạch đặt ra và bằng 110% so với năm 2001, trong đó doanh thu xuất khẩu đạt 2.641,5 (triệu đồng) tăng hơn so với kế hoạch đề ra.

- Nộp ngân sách 3.199 (triệu đồng), tăng so với năm 2001 là 5,09%. - Thu nhập bình quân đầu ngời là 1.400.000 (đồng).

Năm 2002, Công ty đã cung cấp cho trên 20 doanh nghiệp lắp ráp xe máy trong nớc, tổng số bình ắc qui xe máy tiêu thụ năm 2002 là 432.821 (bình), bằng 144,3% so với năm 2001.

2.3.3. Những khó khăn, hạn chế của Công ty.

Bên cạnh rất nhiều những thành tựu đã đạt đợc, trong những năm qua, hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cũng còn nhiều mặt hạn chế, cụ thể nh:

* Năm 2000, Công ty vẫn tiếp tục phải cạnh tranh trong cơ chế thị trờng ngày càng gay gắt hơn. Hàng loạt các doanh nghiệp cùng ngành đi vào hoạt động mạnh. Một số khách hàng truyền thống của Công ty có khả năng tiêu thụ khối lợng lớn ắc qui gặp khó khăn trong sản xuất cũng đã ảnh

hởng lớn tới tình hình tiêu thụ sản phẩm.

Năng suất, chất lợng, hiệu quả trong sản xuất và công tác tại một số bộ phận cha cao. Năm 2000 vẫn còn hàng chục vụ vi phạm công nghệ làm ảnh hởng tới chất l- ợng sản phẩm.

Hiện tợng thiếu tinh thần trách nhiệm cá nhân vẫn còn tái diễn cần phải đợc khắc phục.

Công ty cha có một bộ phận chuyên trách về việc tìm hiểu, phân tích và đánh giá về thị trờng.

* Năm 2001, bên cạnh những khó khăn do phải cạnh tranh với đối thủ trong ngành, với sản phẩm ngoại nhập, Công ty còn gặp phải những khó khăn nh:

Tất cả các chỉ tiêu kế hoạch Tổng Công ty giao đều cao hơn từ 20% đến 30% trong khi năng lực sản xuất của Công ty vẫn còn nhiều hạn chế.

Những tác động mạnh mẽ của sự kiện khủng bố ngày 11/9 tại Mỹ tới nền kinh tế toàn cầu.

Tỷ giá ngoại tệ tăng làm ảnh hởng đến vật t đầu vào của quá trình sản xuất, giá thành tăng làm giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm Công ty trên thị trờng.

Năng suất, hiệu quả trong sản xuất và công tác tại một số bộ phận còn cha cao. Năm 2001, những vi phạm công nghệ làm ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm vẫn còn, mặc dù cũng đã giảm nhiều so với năm 2000.

* Năm 2002, giá điện, nớc, than tăng đã làm ảnh hởng đến vật t đầu vào cho quá trình sản xuất và làm tăng giá thành sản phẩm, dẫn đến làm giảm sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng.

Kế hoạch kinh doanh năm 2002 đợc giao tăng so với năm 2001 từ 20% đến 30%.

Từ quí II năm 2002, hầu hết các doanh nghiệp lắp ráp xe máy đã hết hạn ngạch nhập khẩu linh kiện xe máy nên dẫn đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm ắc qui xe máy giảm mạnh.

Năng suất, chất lợng, hiệu quả công việc ở một số bộ phận cha cao, ý thức tổ chức kỉ luật, chấp hành qui trình công nghệ cha triệt để, cá biệt vẫn còn tình trạng làm bừa, làm ẩu dẫn đến ảnh hởng không tốt tới chất lợng sản phẩm.

2.3.4. Một số nguyên nhân tồn tại.

Những mặt hạn chế trên đây tồn tại trong Công ty do rất nhiều nguyên nhân, song có thể tóm lại bằng hai nhóm nguyên nhân cơ bản sau:

* Nguyên nhân khách quan:

- Công tác cung cấp nguyên liệu cha đợc chuyên môn hoá, còn nhiều thụ động trong công tác thu mua. Công tác thu mua hoạt động kém hiệu quả do cha bắt kịp sự thay đổi của thị trờng.

- Sự cạch tranh gay gắt từ phía các đối thủ cạnh tranh trong ngành và sản phẩm ngoại nhập ngày càng nhiều.

* Nguyên nhân chủ quan:

- Do máy móc thiết bị cha đợc đồng bộ.

- Chất lợng sản phẩm cha cao, giá đắt mà mẫu mã còn đơn giản.

- Công tác nghiên cứu tiêu thụ sản phẩm, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm, quản lý sản xuất kinh doanh cha đợc tốt.

- Công ty cha có phòng Marketing riêng, ảnh hởng đến công tác nghiên cứu thị trờng, lắm bắt thông tin chậm, độ chính xác không cao, ảnh hởng lớn tới việc ra quyết định sản phẩm.

Tóm lại trên đây là những đánh giá cơ bản về thực trạng tiêu thụ sản phẩm của Công tyắc qui Tia Sáng , rút ra những thuận lợi, khó khăn, những vấn đề và nguyên nhân còn tồn tại trong thời gian qua.

chơng iii

một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở Công ty ắc qui tia sáng-hải phòng.

3.1 Phơng hớng phát triển của Công ty trong thời gian tới.

Năm 2003 khi nền kinh tế nớc ta hội nhập AFTA, thuế xuất thập khẩu của nhiều mặt hàng vào các nớc trong khu vực sẽ giảm. Đây là điều kiện để hàng hoá Việt Nam xuất khẩu ra nớc ngoài và hàng hoá từ các nớc vào Việt Nam đợc dễ dàng. Tuy nhiên trong bối cảnh đó cũng đặt ra cho các nhà sản xuất- kinh doanh trong nớc không ít thách thức, khó khăn, nhất là với những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nh Công ty ắc qui Tia Sáng Hải Phòng.

Đứng trớc tình hình đó, để hoà nhập với xu thế phát triển chung, mục tiêu hoạt động trong năm 2003 sẽ là:

- Tiếp tục duy trì và mở rộng thị trờng, củng cố vị trí của Công ty trên thị trờng trong nớc, duy trì các thị trờng nớc ngoài đã xuất khẩu đồng thời tìm hiểu, xúc tiến thơng mại, thâm nhập các thị trờng xuất khẩu mới. Tăng cờng các biện pháp quản lý, thực hành tiết kiệm nâng cao hiệu quả sản xuất – kinh doanh.

- Tiếp tục tiến hành các bớc để thực hiện kế hoạch hoá đầu t và quản lý chặt mọi hoạt động có liên quan để sớm hoàn thành các hạng mục công trình, dây chuyền sản xuất, đa vào khai thác.

- Tiếp tục tổ chức việc bồi dỡng cho đội ngũ cán bộ trẻ bằng nhiều hình thức, đáp ứng kịp thời nhiệm vụ mới.

- Tiếp tục cải thiện hơn nữa về đời sống vật chất tinh thần cho ngời lao động, thực hiện tốt chơng trình dân chủ hoá cơ sở nhằm xây dựng khối đoàn kết thống nhất trong toàn Công ty .

Trên tinh thần đó, căn cứ Quyết định số 684/QĐ-KHTT ngày 18/9/2002 của Tổng Công ty Hoá chất Việt Nam về việc tạm giao kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2003, Công ty ắc qui Tia Sáng Hải Phòng đặt ra kế hoạch và mục tiêu phấn đấu nh sau:

Bảng 10:Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2003

Stt Chỉ tiêu Đơn vị Kế hoạch tạm

giao năm 2003

Mục tiêu phấn đấu năm 2003

1 Tổng doanh thu tiêu thụ Tr.đ 54.065 57.365

2 Giá trị tổng sản lợng Tr.đ 81.187 84.687

3 Nộp ngân sách Tr.đ 3.412 3.589

4 Tổng dung lợng ắc qui Kwh 120.000 130.000

5 Thu nhập bìng quân đ/tháng 1.500.000

Những điều trên đều xuất phát từ yêu cầu là làm cho sản phẩm của Công ty có sức cạnh tranh trên thị trờng. Trong cơ chế thị trờng, ngời thắng cuộc sẽ là ngời đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng. Để làm đợc điều này Công ty phải có hớng đi đúng đắn đó là đầu t máy móc, thiết bị, công nghệ hiện đại, tăng năng suất lao động, giảm chi phí, nâng cao chất lợng mẫu mã sản phẩm, đổi mới quản lý cho phù hợp với yêu cầu của sản xuất.

3.2. Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty.

Qua việc phân tích những lý luận chung nhất về công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất, qua việc phân tích tình hình chung về kết quả sản xuất kinh doanh, đặc biệt là chất lợng của công tác tiêu thụ sản phẩm Công ty ắc qui Tia Sáng trong thời gian qua, em nhận thấy Công ty ắc qui Tia Sáng cần phải luôn coi trọng và quan tâm hơn nữa tới công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm.

Trên cơ sở nghiên cứu tình hình thực tế rút ra một số thành tựu, những mặt hạn chế và các nguyên nhân dẫn đến sự hạn chế đó cũng nh dựa trên căn cứ vào những mục tiêu Công ty đề ra em xin đa ra một số ý kiến góp phần nâng cao chất lợng công tác tiêu thụ sản phẩm ở Công ty ắc qui Tia Sáng

a. Hoàn thiện bộ máy quản lý của Công ty

Tuy đã có nhiều cố gắng trong quá trình xây dựng bộ máy quản lý của Công ty nhng hiện nay vẫn còn nhiều bất cập cần đợc giải quyết mà cụ thể là:

- Xây dựng chiến lợc đào tạo con ngời, cả đối với cán bộ quản lý và cán bộ kỹ thuật, chú trọng năng lực trình độ, hiệu quả làm việc của từng ngời. Coi đây là yếu tố quyết định sự thành công của doanh nghiệp đồng thời áp dụng chế độ phân phối tiền lơng hợp lý nhằm thu hút và giữ chất xám, khuyến khích những ngời có năng lực, trình độ và làm việc hiệu quả.

- Tăng cờng công tác hạch toán nội bộ Công ty, thực hiện triệt để cơ chế khoán sản phẩm cho các đơn vị và một số phòng ban trong Công ty nhằm phát huy tinh thần trách nhiệm, tính chủ động sáng tạo của mọi thành viên và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Sắp xếp lại bộ máy quản lý Công ty sao cho gọn nhẹ nhng năng động và hiệu quả, giảm số lợng nhng tăng về chất lợng đáp ứng tốt yêu cầu sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trờng hiện nay.

- Phối hợp với ban chấp hành Công đoàn, ban chấp hành Đoàn thanh niên dới sự chỉ đạo của ban chấp hành đảng ủy Công ty xây dựng khối đại đoàn kết thống nhất cao trong tập thể cán bộ công nhân viên nh tổ chức các phong trào thi đua lao động sản xuất hay các phong trào văn hoá, thể dục thể thao...

Nếu nh giải quyết tốt những vấn đề trên đây trong bộ máy quản lý của Công ty

Một phần của tài liệu Hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w