Tăng cường mở rộng cho xuất khẩu

Một phần của tài liệu hoạt động kinh doanh của Công ty Mekonimex (Trang 79 - 88)

IV. Phạm vi nghiên cứu

4.2.5. Tăng cường mở rộng cho xuất khẩu

Cơng ty Cổ Phần Thủy Sản MeKong chuyên chế biến hàng thủy hải sản đơng lạnh, nên thị trường tiêu thụ của Cơng ty đa phần hướng vào thị trường nước ngồi. Những nước phát triển và đang phát triển cĩ nhu cầu tiêu dùng các mặt hàng thủy hải sản cao và đa dạng. Do đĩ, giữ vững được khách hàng và thị trường là yếu tố sống cịn đối với doanh nghiệp. Vì vậy, Cơng ty cần giữ vững và phát triển tốt mối quan hệ tốt đẹp với các khách hàng hiện tại để cùng hợp tác làm ăn lâu dài và đơi bên cùng cĩ lợi. Bên cạnh đĩ, khơng ngừng tìm kiếm và mở rộng các thị trường mới nhằm đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng kim ngạch xuất khẩu, gĩp phần thực hiện vịng quay vốn nhanh, khơng để sản phẩm tồn kho lớn nhằm hạn chế rủi ro trong kinh doanh các mặt hàng thủy hải sản. - Các khách hàng của Cơng ty bao gồm: Hàn Quốc, Singapore, Hồng Kơng, Thái Lan, Mexico, Mỹ, Úc,...Cùng một số khách hàng trong nước. Mở rộng thêm một số thị trường mới như: Bắc Mỹ, Trung Đơng.

nào. Cũng cố và phát huy những mặt hàng và thị trường mà Cơng ty đang chiếm ưu thế trong giai đoạn hiện nay. Trước mắt tiếp tục mở rộng sản xuất các mặt hàng chủ lực của Cơng ty là mặt hàng Bạch Tuộc và Cá Tra, bên cạnh đĩ cần tiếp tục nghiên cứu phát triển các mặt hàng mới cĩ tỉ lệ giá trị cao để gia tăng kim ngạch xuất khẩu.

Trong cơ chế thị trường ngày nay, để cĩ thể đứng vững trong kinh doanh và tiếp tục phát triển, đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào, cơng tác Mảketing luơn là biện pháp hết sức cần thiết và quan trọng. Để đạt được sự tăng trưởng về doanh thu, sản lượng tiêu thụ và giảm bớt khối lượng thành phẩm tồn kho, thì Cơng ty cần lập ra bộ phận Marketing riêng biệt với chức năng nghiên cứu thị trường, nhằm phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh. Nhằm tìm kiếm mở rộng thị trường ra nước ngồi.

Việc thành lập bộ phận chuyên trách Marketing hiện tại cũng là một biện pháp khuyến khích hữu hiệu trong kinh doanh nhằm gĩp phần tăng doanh thu. Hoạt động tiếp thị nên tổ chức với định hướng khách hàng là trọng tâm, mà tiếp thị là làm nhiệm vụ liên kết. Cho nên Cơng ty cĩ thể đưa cán bộ đi đào tạo hay

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAM SVTH: LÊ VIỆT ĐƠNG Trang 89

tuyển dụng những người cĩ khả năng tốt về Marketing, để làm tốt cơng tác này với nhiệm vụ trọng tâm là:

+ Nghiên cứu và nắm bắt sự biến đổi trên thị trường cả về chất và lượng. + Nghiên cứu các thơng tin về đối thủ cạnh tranh như: nguồn lực trang thiết bị, chất lượng phục vụ, giá cả của đối thủ, từ đĩ nắm được nhược điểm của Cơng ty, để đưa ra những thay đổi thích hợp trong chiến lược sản xuất kinh doanh. + Cĩ chính sách hoa hồng mơi giới thỏa đáng cho các đơn vị, cá nhân mang lại lợi ích cho Cơng ty.

+ Cơng ty phải tích cực đưa sản phẩm của mình tham gia những kỳ hội chợ trong và ngồi nước, để học hỏi những doanh nghiệp khác và tìm kiếm khách hàng.

- Đẩy mạnh cơng tác hoạt động Marketing, hiện nay Cơng ty chưa cĩ bộ phận nghiên cứu Marketing, hoạt động Marketing chủ yếu được thực hiện qua mạng Internet, đây là hình thức chiêu thị mang tính chất hiện đại với phương tiện giao dịch thơng qua Fax, thư điện tử ( Email ). Hình thức qua mạng hiện nay đang được khuyến khích sử dụng vì nĩ giúp cho Cơng ty chủ động hơn trong việc nhận hay từ chối đơn đặt hàng, giao dịch nhanh chĩng khơng mất nhiều thời gian, chi phí cho quảng cáo lại thấp nhưng đạt hiệu quả rất cao. Trước cổ phần hĩa doanh nghiệp hoạt động Marketing của Cơng ty chưa phát huy được nhiều nhưng sau cổ phần hĩa doanh nghiệp hoạt động Marketing của Cơng ty được phát huy đáng kể tạo được thế mạnh trong việc tiêu thụ hàng hĩa. Bên cạnh đĩ, việc tham gia hội chợ quốc tế để tìm đối tác làm ăn lâu dài.

- Tăng cường cơng tác giới thiệu sản phẩm bằng các phương pháp mới như áp dụng hình thức thương mại điện tử ( Email ), hiện nay Cơng ty đang thiết lập trang Web riêng cho Cơng ty tận dụng cơ hội tìm kiếm thị trường thơng qua các chuyến đi của đồn ngoại giao của chính phủ, kịp thời nắm bắt những thơng tin của thị trường, biến động chính trị từ các tham tán thương mại ở các nước. Từ đĩ, Cơng ty đề ra chiến lược phát triển thị trường một cách chính xác, nhằm hạn chế rủi ro trong cơng tác xuất khẩu trong thời gian tới.

- Phân phối sản phẩm ở thị trường nước ngồi của Cơng ty trong thời gian

tới: Do trách nhiệm của kênh phân phối trong việc đưa sản phẩm xuất khẩu ra thị trường nước ngồi hiện nay của Cơng ty được chấm dứt khi hàng rời khỏi cảng,

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAM SVTH: LÊ VIỆT ĐƠNG Trang 90

cũng như do khả năng tài chính của Cơng ty cịn hạn chế, do đĩ trong thời gian tới tạm thời Cơng ty chưa cĩ chính sách thiết lập và phát triển kênh phân phối sản phẩm của Cơng ty trực tiếp đến tay người tiêu dùng ở thị trường nước ngồi.

- Thị trường nội địa cần quan tâm đúng mức hơn nữa khơng nên bỏ ngỏ thị trường này, vì đây là thị trường tiềm năng, cần phải tăng cường cơng tác quảng cáo, tiếp thị đối với thị trường này.

- Cơng ty cũng cần tìm hiểu các hiệp định thương mại song phương và đa phương giữa chính phủ Việt Nam với các nước như: Mỹ, EU, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản,...Nhằm tận dụng lợi thế cơ hội từ các đồn của chính phủ nhằm giảm các chi phí trong cơng tác tìm kiếm khách hàng để phục vụ cho cơng tác xuất khẩu.

Tĩm lại, Cơng ty cần nâng cao hơn nữa, chủ động hơn nữa bên cạnh những gì Cơng ty đã đạt được và trong tương lai sẽ tiến xa hơn nữa. Với đà phát triển của Cơng ty như hiện nay thì trong tương lai khơng xa lãnh đạo Cơng ty sẽ chèo lái Cơng ty vượt xa hơn nữa. Bên cạnh làm thỏa mãn những khách hàng hiện cĩ Cơng ty cần tiếp tục tìm kiếm những đối tác kinh doanh cĩ tiềm năng khác tránh phụ thuộc vào bất kỳ thị trường nào nhằm gĩp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty.

4.2.6. Nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã bao bì.

Nâng cao năng suất lao động là làm cho số giờ cơng tiêu hao để sản xuất

mỗi đơn vị sản phẩm giảm bớt hoặc làm cho số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian tăng thêm. Kết quả của việc nâng cao năng suất lao động làm cho chi phí về tiền lương của cơng nhân sản xuất và một số khoản chi phí cố định khác trong giá thành sản phẩm được hạ thấp. Nhưng sau khi năng suất lao động tăng lên, chi phí tiền lương trong mỗi đơn vị sản phẩm hạ thấp nhiều hay ít cịn phụ thuộc vào giữa tốc độ tăng năng suất lao động và tốc độ tăng tiền lương bình quân.

Cụ thể:

- Để tăng năng suất lao động Cơng ty cần phải làm cho số lượng sản phẩm sản xuất trong mỗi đơn vị thời gian tăng lên.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAM SVTH: LÊ VIỆT ĐƠNG Trang 91

- Trong điều kiện sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trường, nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hĩa là một yêu cầu hết sức quan trọng đối với mọi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.

- Nâng cao chất lượng sản phẩm, làm tăng thêm giá trị sử dụng, kéo dài thời gian sử dụng của sản phẩm, tạo điều kiện cho việc tiêu thụ sản phẩm hàng hĩa, nhằm tăng nhanh tốc độ chu chuyển của vốn và do đĩ nâng cao mức lợi nhuận cho doanh nghiệp. Mặt khác doanh nghiệp muốn giữ vững uy tín của sản phẩm, khơng cịn con đường nào khác là phải nâng cao chất lượng sản phẩm, nhằm thỏa mãn nhu cầu tiêu thụ của khách hàng.

- Đặc biệt là những thị trường khĩ tính như: EU, Nhật, vấn đề chất lượng

sản phẩm được xem là hàng đầu khi mà họ bất kỳ nhập bất cứ một loại hàng hĩa nào, đặc biệt là mặt hàng thủy hải sản hoạt động ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của con người. Vì vậy, muốn nâng cao chất lượng sản phẩm, trước hết phải cĩ chất lượng làm việc, ở đây khơng đề cập đến máy mĩc thiết bị mà chỉ nĩi đến yếu tố con người với tinh thần làm việc tận tụy, trách nhiệm cao trong cơng việc. Vì vậy nĩ thúc đẩy tất cả các khâu cĩ hiệu quả chứ khơng chỉ riêng về chất lượng sản phẩm.

- Chính vì vậy nâng cao chất lượng sản phẩm nĩ đã trở thành thách thức đối với Cơng ty Cổ Phần Thủy Sản MeKong nĩi riêng và đối với các doanh nghiệp khác nĩi chung; mặt hàng thủy sản là mặt hàng dễ bị hư hỏng, nhiểm vi sinh nĩ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của con người. Do đĩ, chất lượng sản phẩm nĩ phụ thuộc rất nhiều vào qui trình chế biến, khâu kiểm tra, nhận thức được điều này Cơng ty cần tăng cường đầu tư cho bộ phận KCS nhằm sản phẩm chế biến ra đạt tiêu chuẩn quốc tế.

- Bộ phận KCS là bộ phận quan trọng nhằm tạo điều kiện cho sản phẩm của Cơng ty đạt chất lượng sản phẩm, cán bộ KCS phải luơn được nâng cao chuyên mơn nghiệp vụ, phải đào tạo cơng nhân mới về tay nghề, các qui phạm an tồn lao động, các qui trình về qui phạm sản xuất, qui phạm vệ sinh trong phân xưởng. Đào tạo tất cả cơng nhân cĩ kiến thức cơ bản về hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 - 2001. Cử các cán bộ cĩ liên quan học các lớp bồi dưỡng về chuyên mơn và các qui định mới cĩ liên quan, cán bộ lãnh đạo học tập quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 - 2001. Cử các cán bộ cĩ kỹ thuật học tập

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

SVTH: LÊ VIỆT ĐƠNG Trang 92

về hệ thống xử lý nước thải, những chương trình quản lý chất lượng sản phẩm HACCP.

- Nguyên liệu phải được kiểm tra đáp ứng yêu cầu đảm bảo an tồn thực

phẩm cho phép, khâu quản lý nguyên liệu phải được xử lý theo đúng kỹ thuật qui trình. Vì vậy cho thấy bộ phận KCS khá là quan trọng của Cơng ty như thế nào, nĩ cĩ chức năng kiểm tra nguyên liệu, cĩ thể kiểm tra tận gốc nguồn nguyên liệu. - Bên cạnh việc nâng cao chất lượng sản phẩm, Cơng ty cần lưu ý đến việc

cải tiến kiểu dáng, mẩu mã, bao bì sản phẩm, cũng là một phần rất quan trọng đối với sản phẩm. Trong thời gian tới cùng với việc nghiên cứu sản xuất các mặt hàng mới thì Cơng ty cũng cần nghiên cứu cho ra các loại bao bì, nhãn hiệu mới phù hợp với các sản phẩm mới này. Ngồi ra, Cơng ty cũng cần nghiên cứu cho ra một loại bao bì và nhãn hiệu mới cho mặt hàng cá Tra và cá Basa xuất khẩu, nhất là xuất sang thị trường Mỹ và EU vì đây là sản phẩm tiêu thụ mạnh và gặp phải sự cạnh tranh quyết liệt ở thị trường này và do đĩ nhằm tạo một nét riêng biệt, độc đáo cũng như làm tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm này ở thị trường Mỹ và EU, đa dạng hĩa mặt hàng sản xuất, mức độ cần bảo quản như: màu sắc, hương vị, nhiệt độ, đáp ứng đủ khả năng cần thiết cho thị trường và cần quan tâm màu sắc, kiểu dáng, cách trình bày.

Tĩm lại, đẩy mạnh cơng tác xuất khẩu sản phẩm thì Cơng ty cần phải thực hiện tốt từ khâu đầu tiên của quá trình sản xuất đĩ là: Thu mua - Chế biến - Tiêu thụ. Chất lượng sản phẩm phải được chú ý từ khâu mua nguyên liệu, chế biến, thành phẩm. Chất lượng sản phẩm là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến uy tín của Cơng ty thương trường, chất lượng sản phẩm sản phẩm phải bảo đảm lịng tin với khách hàng thì sản lượng hàng hĩa xuất khẩu mới tăng lên, giá cả cũng phải ảnh hưởng theo chất lượng sản phẩm. Mặt khác cần kết hợp với các yếu tố khác khơng kém phần quan trọng so với chất lượng sản phẩm như: Nghiên cứu thị _______________trường, Marketing, chiêu thị,... đĩ là nhân tố tác động trực tiếp đến cơng

tác xuất khẩu của Cơng ty Cổ Phần Thủy Sản MeKong nĩi riêng và của doanh nghiệp thủy sản xuất khẩu nĩi chung.

4.2.7. Ðăng ký thương hiệu và quản bá thương hiệu.

Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta đã từng bước hội nhập vào nền kinh tế Thế giới, ngày càng được mở rộng tạo điều kiện thuận lợi cho đất

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAM SVTH: LÊ VIỆT ĐƠNG Trang 93

nước ta đã đặt quan hệ ngoại giao với trên 130 quốc gia trên Thế giới. Các doanh nghiệp nước ta mở rộng quan hệ làm ăn buơn bán với các nước trên Thế giới. Trong đĩ Cơng ty Cổ Phần Thủy Sản MeKong, nhưng để cho sản phẩm của Cơng ty ngày càng được bạn bè trên Thế giới biết đến thì Cơng ty Cổ Phần Thủy

Sản MeKong nên chú ý và quan tâm đặc biệt hơn nữa đến cơng tác thưong hiệu và quảng bá thương hiệu trong và ngồi nước.

Một ví dụ điển hình là hiện nay cá Basa Việt Nam đang được nhiều người trên thế giới ưa chuộng đặc biệt là thị trường Mỹ, nhưng ở thị trường Mỹ sản phẩm này cĩ tên là: "Catfish". Đây là một lồi cá da trơn sống ở bùn chỉ cĩ những người dân cĩ mức thu nhập thấp ở thị trường Mỹ mới tiêu dùng, cịn cá Basa của Việt Nam đã bắt đầu được người tiêu dùng biết đến như một loại cá đặc sản, chất lượng cao, một loại thực phẩm cao cấp thường xuất hiện trong các nhà hàng và các siêu thị lớn ở Mỹ. Do đĩ, theo các chuyên gia kinh tê thế giới thì các doanh nghiệp Việt Nam biết tạo dựng thương hiệu ( dựa vào việc kiện bán phá giá Cá Tra và cá Basa vào Mỹ ) tạo điều kiện gĩp phần quảng cáo cho thủy sản của Việt Nam, đảm bảo về số lượng và chất lượng thì cá Basa của Việt Nam thành cơng lớn trên thị trường nước Mỹ và những thị trường lớn khác biết đến chứ khơng lý do gì thay đổi thành " Catfish ". Và mặt khác cịn khẳng định thêm rằng vì hiện nay trên thế giới chỉ cĩ Việt Nam mới sản xuất được cá Basa nên việc giữ nguyên thương hiệu là điều cần thiết cũng là cơ hội quý giá ngàn vàng cho các nhà nuơi trồng, sản xuất và kinh doanh xuất khẩu của Việt Nam bước vào một giai đoạn mới của thời kỳ thủy sản Việt Nam.

Đối với nước ngồi:

- Đăng ký nhãn hiệu độc quyền ở các nước xuất khẩu truyền thống và các nước khác.

- Tham gia những lần hội chợ quốc tế ở nước ngồi. - Tăng cường cơng tác chiêu thị Marketing.

Ngày nay việc xây dựng thương hiệu đối với doanh nghiệp thủy sản việt

Nam là một điều cực kỳ quan trọng, nĩ gĩp phần quyết định sự thành cơng trong chiến lược thâm nhập và chiếm lĩnh thị trường thế giới.

Tĩm lại, việc đăng ký thương hiệu và quảng bá thương hiệu là một việc làm

Một phần của tài liệu hoạt động kinh doanh của Công ty Mekonimex (Trang 79 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w