Hình thức trả lương

Một phần của tài liệu hoạt động kinh doanh của Công ty Mekonimex (Trang 46)

IV. Phạm vi nghiên cứu

3.3.2.1. Hình thức trả lương

Hình thức trả lương cho CNV phụ thuộc vào loại hình chế biến của doanh nghiệp vì vậy chỉ tiêu tiền lương cĩ tính đến cấp bậc của CB – CNV, trình độ chuyên mơn của cơng nhân viên, cấp bậc cơng việc vì vậy trả lương cho CB – CNV là nhằm đảm bảo tái sản xuất lao động cho người lao động. Do quá trình sản xuất kinh doanh của Cơng ty trãi qua nhiều cơng đoạn, mỗi cơng đoạn cĩ nhiệm vụ riêng biệt với những sản phẩm khác nhau, do đĩ Cơng ty đã ra quyết định là hình thức trả lương cho CB – CNV của Cơng ty là hình thức trả lương theo sản phẩm. Theo qui định về việc điều chỉnh đơn giá tiền lương của Cơng ty là: + Khối quản lý là: 190.000 đồng/tấn + Vận hành máy: 45.800 đồng/tấn + Sửa chữa: 18.600 đồng/tấn + Kho: 14.200 đồng/tấn + Bốc xếp TP: 7.000 đồng/tấn

Cịn khối văn phịng tùy theo hệ số lương của từng nhân viên mà cĩ hình thức trả lương khác nhau.

Bên cạnh đĩ, Cơng ty cịn đưa ra đơn giá khốn lương cá Tra fillet, căn cứ vào đơn giá gia cơng thực tế của mặt hàng cá Tra, sau khi cân đối các khoản chi phí, Giám đốc Cơng ty điều chỉnh đơn giá khốn như sau:

+ Điều hành: 32 đ/kg SP + Kiểm: 95 đ/kg SP + Xếp khuơn: 58 đ/kg SP + Nhận nguyên liệu: 15,5 đ/kg SP + Fillet: 64 đ/kg SP + Lạng da: 32 đ/kg SP + Thống kê: 29 đ/kg SP 3.3.2.2. Tình hình sử dụng lao động:

Trong các yếu tố của quá trình sản xuất, yếu tố lao động của con người là cĩ tính chất quyết định nhất. Sử dụng tốt nguồn lực của sức lao động, biểu hiện trên các mặt số lượng và thời gian lao động, tận dụng hết khả năng lao động. Lao

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAM SVTH: LÊ VIỆT ĐƠNG Trang 49

động kỹ thuật của người lao động là yếu tố hết sức quan trọng làm tăng khối lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Vì vậy mục tiêu của cổ phần hĩa doanh nghiệp Nhà Nước là nhằm tạo ra loại hình doanh nghiệp cĩ nhiều chủ sở hữu, trong đĩ tạo điều kiện thuận lợi cho tồn thể cán bộ CNV trong Cơng ty sử dụng cĩ hiệu quả về vốn, tài sản của Nhà Nước và huy động thêm nguồn vốn ngồi Cơng ty để phục vụ cho

việc sản xuất kinh doanh, tạo động lực mạnh mẽ và cơ chế quản lý năng động cĩ hiệu quả cho doanh nghiệp Nhà Nước trước đây, phát huy vai trị làm chủ thực sự của người lao động, của cổ đơng.

Do đặc điểm của ngành chế biến thủy hải sản vẩn cịn mang tính chất phổ thơng, chưa thể cĩ những máy mĩc thay thế cho cơng nhân một cách triệt để, do vậy việc xử lý ở khâu chế biến nguyên liệu ở khâu sơ chế cịn phụ thuộc nhiều vào lao động chân tay. Vì vậy vấn đề tay nghề và ý thức trách nhiệm của cơng nhân quyết định trực tiếp đến chất lượng sản phẩm.

Do đặt thù của Cơng ty chuyên sản xuất và kinh doanh mặt hàng thủy hải sản nên nhìn chung lao động chủ là lao động nữ, chiếm tỷ lệ khá cao đặc biệt ở khối sản xuất, nên việc tạo điều kiện thuận lợi tốt để lao động nữ làm việc cĩ năng suất và hiệu quả là một vấn đề cần được quan tâm hơn nữa của BGĐ, tổ chức cơng đồn. Bên cạnh đĩ phải thường xuyên thi đua nâng cao tay nghề, phổ cập các kiến thức về việc sinh an tồn thực phẩm cho tồn bộ CNV.

Số lượng và chất lượng lao động là một trong những yếu tố cơ bản quyết định đến qui mơ kết quả sản xuất kinh doanh. Bởi vậy, việc phân tích tình hình sử dụng lao động cần xác định mức tiết kiệm hay lãng phí. Trên cơ sở đĩ tìm mọi biện pháp tổ chức sử dụng lao động tốt nhất.

Vì vậy, doanh nghiệp nên phân tích mức biến động tương đối về tỷ lệ %

hồn thành kế hoạch sử dụng số lượng lao động giữa kỳ thực hiện so với kỳ kế hoạch, qua đĩ cho thấy doanh nghiệp sử dụng số lượng lao động đã tiết kiệm hay lãng phí.

Theo hình thức sử dụng lao động của Cơng ty Cổ Phần Thủy Sản MeKong là tuyệt đối khơng cĩ sa thải CNV khi Cơng ty trong giai đoạn thiếu nguyên liệu cung cấp cho bộ phận sản xuất và số CNV này được chuyển sang bộ phận khác cĩ sự luân chuyển giữa các bộ phận với nhau, phân phối lại cán bộ quản lý cho

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAM SVTH: LÊ VIỆT ĐƠNG Trang 50

hợp lý giữa các bộ phận phịng ban của Cơng ty, sau khi kiểm tra, phân tích ở từng bộ phận, phân xưởng sản xuất vì vậy cĩ sự điều chỉnh kịp thời cân đối giữa yêu cầu và khả năng lao động sản xuất và hổ trợ lẫn nhau trong quá trình sản xuất. Mặt khác, Cơng ty thấy nhu cầu lao động khơng đủ cung cấp cho quá trình sản xuất kinh doanh thì cĩ sự tuyển dụng lao động vào vị trí mà Cơng ty đang cịn thiếu nhằm sử dụng hợp lý lao động.

Trên cơ sở đĩ xác định những nguyên nhân và kiến nghị những biện pháp thích hợp nhằm sử dụng tiết kiệm nhất về số lượng lao động của Cơng ty. Năm sau cổ phần hĩa trên cơ sở sản xuất kinh doanh phải cĩ hiệu quả, ưu tiên giải quyết việc làm nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống cho CBCNV. Thơng qua các quá trình sản xuất kinh doanh, Cơng ty từng bước đào tạo đội ngũ cán bộ thơng thạo nghiệp vụ, am hiểu thị trường và thơng lệ buơn bán quốc tế.

3.3.2.3 Năng suất lao động

Là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động sống của Cơng ty hay là

năng lực sản xuất của người lao động cĩ thể sáng tạo ra một số sản phẩm vật chất cĩ ích trong một thời gian nhất định hoặc là thời gian lao động hao phí để sản xuất ra một sản phẩm. Được tính bằng số lượng hay giá trị sản xuất thực hiện trong một đơn vị thời gian lao động hay bằng số lượng thời gian lao động đã hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm. Tăng năng suất lao động là tăng lượng sản phẩm trong một đơn vị thời gian hay tiết kiệm thời gian tiêu hao cho một đơn vị sản phẩm, khơng ngừng nâng cao năng suất lao động là biện pháp chủ yếu để tăng sản lượng, hạ giá thành sản phẩm. NSLĐ được xác định bởi cơng thức: Doanh thu thuần

Năng suất lao động = Tổng số cơng nhân

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAM SVTH: LÊ VIỆT ĐƠNG Trang 51

BẢNG 07 :TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NSLĐ CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN MEKONG QUA 3 NĂM ( 2001 - 2003 )

ĐVT: 1.000 đồng

2002/2001 2003/2002

Chỉ tiêu CT 2001 2002 2003 (%) (%)

1. Doanh thu thuần 1 147.956.143 189.099.264 198.712.536 27,81 5,08

2. Số CNV bình

quân (Người) 2 618 625 610 1,13 -2,4

3. NSLĐ 3=1/2 239.411 302.558 325.758 26,38 7,67

( Nguồn: Phịng kế Tốn )

Nhận xét:

Qua bảng phân tích trên ta thấy năng suất lao động năm 2001 của một cơng nhân ở Cơng ty là: 239.411 ngàn đồng. Năm 2002 NSLĐ bình quân là: 302.558 ngàn đồng tăng 63.147 ngàn đồng hay 26,38 % so với năm 2001. Năm 2003 NSLĐ lại tiếp tục tăng lên 325.758 ngàn đồng hay tăng 7,67 % so với năm 2002. Tĩm lại, ta thấy NSLĐ của cơng nhân hàng năm đều tăng với tốc độ tăng

bình quân hàng năm là:17,03 %, mặc dù cơng nhân hàng năm cĩ tăng lên hay giảm xuống nhưng Cơng ty vẫn giữ được mức tăng NSLĐ trong những năm qua. Đều này cho thấy Cơng ty quản lý tốt cơng tác tổ chức sản xuất và cĩ biện pháp hữu hiệu khuyến khích hoạt động.

BẢNG 08: CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO QUAN HỆ SẢN XUẤT CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN MEKONG QUA 3 NĂM ( 2001 - 2003 ) ĐVT: Người

2001 2002 2003 Chỉ Tiêu

Số lượng % Số lượng % Số lượng %

Lao động gián tiếp 49 7,93 54 8,64 52 8,52 Lao động trực tiếp 569 92,07 571 91,36 558 91,48 Tổng số lao động 618 100 625 100 610 100

( Nguồn: Phịng tổ chức hành chính )

Nhận xét:

Năm 2001 Cơng ty đã cĩ lao động trực tiếp là 569 người chiếm 92,07 %

tổng số cơng nhân viên, lao động gián tiếp là 49 người chiếm 7,93 %. Sang năm 2002 lao động trực tiếp 571 người chiếm 91,36 % tăng 2 người hay tăng 0,71 %.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAM SVTH: LÊ VIỆT ĐƠNG Trang 52

Lao động gián tiếp tăng nhanh 54 người chiếm 8,64 % trong tổng số lao động bình quân đồng thời tăng 6 người so với năm 2001. Năm 2003 tổng số cơng nhân viên của Cơng ty giảm trong đĩ lao động trực tiếp là: 558 người chiếm 91,48 % giảm 13 người lao động so với năm 2002, lao động gian tiếp cũng giảm 2 người so với năm 2002.

Qua bảng phân tích trên cho thấy khơng ổn định số lao động trực tiếp và

gián tiếp nhưng qua kết quả trên cho thấy Cơng ty đã giải quyết việc làm cho rất nhiều lao động và cĩ thu nhập tương đối cao, ổn định được cuộc sống cho người lao động, đây cĩ thể nĩi là một sự đĩng gĩp khơng nhỏ cho xã hội của Cơng ty.

3.3.3. Tình hình thực hiện kết quả trên 100 đồng chi phí tiền lương:

Chúng ta dùng chỉ tiêu năng suất lao động để thể hiện hiệu quả sử dụng lao động sống là xuất phát từ gốc độ hao phí thời gian lao động, nhưng mặt khác cịn tính đến chất lượng lao động của hao phí lao động bỏ ra. Vì vậy chúng ta dùng chỉ tiêu tiền lương cĩ tính đến cấp bậc, trình độ chuyên mơn của cơng nhân viên, cấp bậc cơng việc, mức độ trách nhiệm đối với cơng việc, bởi tiền lương là một yếu tố chi phí quan trọng nĩ chiếm một tỷ trọng tương đối lớn trong chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nĩ thể hiện giá trị sức lao động của cơng nhân viên bỏ ra. Giảm bớt tiền lương trong điều kiện khơng ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh và đảm bảo tái sản xuất lao động cho người lao động là một biện pháp quan rọng để hạ giá thành trên cơ sở nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm. Nếu vận dụng hợp lý điều này cho thấy được tình hình sử dụng tiền lương của Cơng ty tốt hay xấu, phản ánh hiệu quả của việc sử dụng chi phí lao động sống, nếu như cùng một kết quả tạo ra mà chi phí tiền lương chi ra ngày thấp thì càng hiệu quả nhưng phải đảm bảo tái sản xuất.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAM SVTH: LÊ VIỆT ĐƠNG Trang 53

BẢNG 09: SUẤT SẢN XUẤT VÀ SUẤT SINH LỜI CỦA 100 ĐỒNG CHI PHÍ TIỀN LƯƠNG CỦA CƠNG TY QUA 3 NĂM ( 2001 - 2003 )

ĐVT: 1.000 đồng

2002/2001 2003/2002

Chỉ Tiêu CT 2001 2002 2003 (%) (%)

1. Doanh thu thuần 1 147.956.143 189.099.264 198.712.536 27,81 5,08

2.Lợi nhuận thuần 2 1.746.000 8.453.425 9.777.392 384,16 15,66

3. Số CNV bình

quân(Người) 3 618 625 610 1,13 -2,4

4. Tổng chi phí lương 4 4.560.696 5.437.685 5.816.223 19,23 6,96

5. Suất sinh lời bình

quân 01 CNV 5=2/3 2.825 13.525 16.028 378,74 18,51

6. Suất sản xuất 100

đồng chi phí tiền lương 6=1/4 32 34 34,165 7,21 -1,78

7. Suất sinh lời 100

đồng chi phí tiền lương 7=2/4 0,383 0,16 1,681 -58,22 950,63

( Nguồn: Phịng kế tốn )

Nhận xét:

Năm 2001 suất sinh lời bình quân của một cơng nhân viên (CNV) là:

2.825.243 đồng, suất sản xuất 100 đồng chi phí tiền lương là: 32.442 đồng, suất sinh lời 100 chi phí tiền lương 383 đồng. Qua đĩ cho ta thấy cứ 100 chi phí tiền lương bỏ ra sẽ thu được 32.442 đồng doanh thu, 383 đồng lợi nhuận, đồng thời cứ 1 CNV sản xuất thì thu được 2.825.243 đồng lợi nhuận.

Sang năm 2002 suất sinh lời bình quân của một CNV là: 13.525.480 đồng, suất sản xuất 100 đồng chi phí tiền lương là: 34.780 đồng tăng 2.338 đồng hay 7,2 %, suất sinh lời của 100 đồng chi phí tiền lương là: 160 đồng giảm 223 đồng hay giảm ( -58,22 % ) so với năm 2001. Đồng thời, một CNV sản xuất thì thu được 13.525.480 đồng lợi nhuận tăng 10.700.237 đồng hay 378,74 %.

Năm 2003 cứ 100 đồng chi phí tiền lương bỏ ra sẽ thu được 34.165 đồng doanh thu giảm 615 đồng hay giảm -1,77 % và thu được 1.681 đồng lợi nhuận tăng 1.521 đồng hay tăng 950,625 %. Một CNV sản xuất thì thu được 16.028.511 đồng lợi nhuận tăng 2.503.031 đồng hay tăng 18,51 % so với năm 2002.

Tĩm lại, cho ta thấy suất sinh lời bình quân của một CNV, suất sản xuất

100 đồng chi phí tiền lương, suất sinh lời 100 đơng chi phí tiền lương hàng năm

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAM SVTH: LÊ VIỆT ĐƠNG Trang 54

của cơng ty điều tăng, cho thấy tình hình sử dụng tiền lương của Cơng ty mang lại hiệu quả cho Cơng ty.

3.3.4. Quan hệ giữa năng suất lao động và thu nhập bình quân của cơngnhân viên: nhân viên:

Tăng năng suất lao động và tăng tiền lương bình quân là qui trình tất yếu của quá trình sản xuất. Tuy nhiên, việc tăng tiền lương phải dựa trên tăng năng suất lao động, bởi vậy nếu tốc độ tăng tiền lương nhanh hơn tốc độ tăng năng

suất lao động sẽ dẫn đến việc tăng chi phí cao hơn kết quả và từ đĩ giảm tích lũy, giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh. Vì vậy, muốn nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh địi hỏi tốc độ tăng năng suất lao động phải tăng nhanh hơn tốc độ tăng tiền lương.

BẢNG 10: MỐI QUAN HỆ GIỮA NSLĐ VÀ TIỀN LƯƠNG BÌNH QUÂN CỦA CƠNG TY QUA 3 NĂM ( 2001 - 2003 )

ĐVT: 1.000 đồng 2002/2001 2003/2002 Chỉ Tiêu CT 2001 2002 2003 ( % ) ( % ) 1. Tổng chi phí lương 1 4.650.696 5.437.685 5.816.223 19,23 6,96 2. Số CNV bình quân ( Người) 2 618 625 610 1,13 -2,4 3. Tiền lương bình quân 3=1/2 7.379,77 8.700.29 9.534,79 17,89 9,59 4. Năng suất lao động 4 239.411,23 302.558,82 325.758,25 26,38 7,68 ( Nguồn: Phịng kế tốn ) Nhận xét:

Từ bảng phân tích trên cho ta thấy, tốc độ tăng bình quân năm (2001 -

2003) là: 13,74 %. Tốc độ tăng năng suất lao động năm (2001 - 2003) là: 17,03 %. Như vậy tốc độ tăng năng suất lao động hơn tốc độ tăng tiền lương bình quân. Đều này cho thấy Cơng ty sử dụng lao động trong những năm qua cĩ hiệu quả.

3.3.5. Tình hình luân chuyển hàng tồn kho:

Chính sách hàng tồn kho rất quan trọng khiến cho các nhà quản trị sản xuát, quản lý Marketing, quản lý tài chính phải làm việc cùng nhau đạt được sự thống

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAM SVTH: LÊ VIỆT ĐƠNG Trang 55

nhất, cĩ rất nhiều quan điểm khác nhau về chính sách tồn kho nhưng phương pháp để đo lường tính chất hợp lý và cân đối của hàng tồn kho là so sánh nĩ với mức tiêu thụ trong năm để tính số vịng luân chuyển của hàng tồn kho.

Chỉ tiêu này ảnh hưởng lớn đến hiệu suất sử dụng vốn lưu động, vịng quay hàng tồn kho càng cao thì cĩ lợi cho doanh nghiệp, hiệu suất sử dụng vốn lưu động càng cao. Cĩ thể nĩi đây là biểu hiện của việc quay nhanh đồng vốn. Vịng quay hàng tồn kho tỉ lệ thuận với hiệu suất sử dụng vốn lưu động. Do vậy, việc chú trọng để gia tăng vịng quay hàng tồn kho là việc làm cần được thực hiện thường xuyên. Để tiến hành được sản xuất được liên tục và đáp ứng nhu câu của

Một phần của tài liệu hoạt động kinh doanh của Công ty Mekonimex (Trang 46)