MộT Số NHậN ĐịNH Về CÔNG NGHIệP sản xuất ÔTÔ THμNH PHố hồ chí minh.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ về Một số giải pháp để khai thác có hiệu quả năng lực sản xuất ô tô trên địa bàn TP. Hồ Chí MInh (Trang 46 - 50)

Qua tìm hiểu vμ khảo sát thực tế, trên địa bμn TP. HCM hiện nay mới chỉ có một số công ty sản xuất linh kiện, phụ tùng cho xe ôtô tập trung tại các khu công nghiệp. ( Chi tiết thể hiện ở phụ lục 4 ).

Thống kê cho thấy, TP. HCM mới chỉ có 15 công ty sản xuất linh kiện vμ phụ tùng cho xe ôtô vμ chủng loại linh kiện nh− vậy lμ quá ít so với số l−ợng chi tiết của xe ôtô. Vì vậy, số l−ợng công ty sản xuất linh kiện, phụ tùng cần phải tăng lên rất nhiều mới có thể đáp ứng đ−ợc vấn đề cung cấp linh kiện, phụ tùng cho xe ôtô.

3. MộT Số NHậN ĐịNH Về CÔNG NGHIệP sản xuất ÔTÔ THμNH PHố hồ chí minh. hồ chí minh.

Thực trạng công nghiệp ôtô của Việt Nam vμ TP. HCM nhìn một cách tổng quan lμ còn nhỏ về quy mô, lạc hậu về công nghệ, vμ yếu kém về mô hình quản lý. Ngoμi các công ty liên doanh lắp ráp ôtô vμ một số nhμ sản xuất linh kiện ôtô tự phát vμ hai công ty ôtô vốn Việt Nam, chúng ta hầu nh− ch−a có gì để có thể tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển của ngμnh công nghiệp ôtô. Với một trực trạng yếu kém cả về mặt tiêu thụ sản phẩm, công nghệ sản xuất lắp ráp vμ các ngμnh công nghiệp hỗ trợ, các công ty sản xuất ôtô của TP. HCM không thể thể hiện sức mạnh của mình tr−ớc các đối thủ cạnh tranh. Nh− vậy, để phát triển đ−ợc ngμnh công nghiệp ôtô trong t−ơng lai, TP. HCM nói chung vμ các công ty ôtô nói riêng phải cố gắng phát huy mặt đã lμm đ−ợc vμ khắc phục các mặt ch−a lμm đ−ợc để đẩy mạnh việc thực hiện các ph−ơng h−ớng phát triển trong t−ơng lai.

3.1. Các mặt đã lμm đ−ợc.

Tạo dựng lên đ−ợc các liên doanh ôtô đầu tiên của Việt Nam, lμ b−ớc khởi đầu cho nền công nghiệp ôtô TP. HCM vμ kéo theo sự phát triển của một số ngμnh khác. Đóng góp vμo sự phát triển chung cho tốc độ tăng tr−ởng kinh tế của TP. HCM .

Góp phần giải quyết vấn đề l−u thông hμng hóa trên thị tr−ờng bằng hμng chục ngμn xe ôtô các loại từ các công ty lắp ráp vμ nhập khẩu thông qua hệ thống th−ơng mại. Hμng năm đóng góp vμo ngân sách nhμ n−ớc một khoản t−ơng đối lớn thông qua các khoản thuế lên đến hμng trăm tỷ đồng.

Giải quyết việc lμm cho khoảng gần 4000 lao động lμm việc ở các công ty ôtô vμ

lôi kéo hμng chục ngμn lao động khác trong hệ thống cung ứng phục vụ cũng nh− sửa chữa, bảo hμnh. B−ớc đầu xây dựng đ−ợc một đội ngũ cán bộ, công nhân nòng cốt cho ngμnh công nghiệp ôtô cũng nh− đội ngũ quản lý kinh doanh trong nhiều lĩnh vực khác nhau.

Thay thế đ−ợc một phần các loại xe nhập khẩu nhất lμ các chủng loại xe cao cấp. Mở rộng các mối quan hệ vμ hợp tác quốc tế, tiếp cận đ−ợc với công nghệ vμ hệ thống quản lý tiên tiến trên thế giới. Tạo nên hệ thống bán hμng vμ dịch vụ hậu mãi chuyên nghiệp trong lĩnh vực ôtô.

3.2. Các mặt ch−a lμm đ−ợc.

Sau b−ớc khởi đầu tốt đẹp thì ch−a tạo đ−ợc điều kiện xây dựng hệ thống sản xuất, cung ứng các phụ tùng, linh kiện cho các công ty ôtô vμ nh− vậy ch−a lôi kéo đ−ợc các ngμnh công nghiệp phụ trợ tham gia theo định h−ớng chung. Ch−a tiếp thu đ−ợc công nghệ cao cũng nh− bí quyết công nghệ cao có tính quyết định từ các n−ớc tiên tiến trong ngμnh sản xuất ôtô. Công nghệ chỉ mới dừng lại ở lắp ráp CKD, công nghệ lạc hậu rất nhiều so với trình độ trung bình của thế giới.

Ch−a giải quyết đ−ợc yêu cầu cấp bách của thị tr−ờng ôtô trên 2 lĩnh vực trọng tâm lμ chuyên chở hμnh khách công cộng vμ l−u thông hμng hóa trong sản xuất kinh doanh.

Ch−a có đ−ợc một chiến l−ợc vμ chính sách phát triển đội ngũ cán bộ, công nhân thực thụ đầy đủ về số l−ợng vμ chất l−ợng cho ngμnh. Số cán bộ công nhân nòng cốt cũng ch−a tập trung đ−ợc sức mạnh theo định h−ớng phát triển của TP. HCM .

Một số công ty Việt Nam nh− SAMCO, TRACOMECO đã b−ớc chân vμo lĩnh vực sản xuất, song tiềm lực về mọi mặt còn yếu, ch−a đủ mạnh để có thể tự đứng vững trên thị tr−ờng khi đất n−ớc tham gia hoμn toμn vμo AFTA vμ WTO. Về năng lực sản xuất: Các liên doanh của TP. HCM mới chỉ hoạt động đ−ợc từ 20% đến 40% công suất thiết kế.

Tỷ lệ nội địa hóa quá thấp so với lộ trình nội địa hóa đã ký kết. Công nghiệp phụ trợ cho sản xuất ôtô hầu nh− ch−a phát triển.

3.3. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên.

Việt Nam mới chỉ thực sự quan tâm đến công nghiệp ôtô đ−ợc 16 năm, do đó sẽ có rất nhiều vấn đề liên quan có thể gây cản trở sự phát triển của ngμnh công nghiệp quan trọng nμy. Tuy nhiên, có một số nguyên nhân quan trọng đ−ợc cho lμ có ảnh h−ởng rất mạnh vμ mang tính quyết định tới công nghiệp ôtô nh− sau:

- Các liên doanh ôtô thực chất lμ đại diện các tập đoμn đa quốc gia phát triển theo h−ớng thâm nhập thị tr−ờng Việt Nam để tiêu thụ sản phẩm của họ. Cho đến nay, số l−ợng xe bán ra còn khá khiêm tốn. Tuy nhiên, trong t−ơng lai thu nhập ng−ời dân cao, kinh tế phát triển vμ tăng tr−ởng liên tục nên thị tr−ờng sẽ mở rộng nên các tập đoμn đa quốc gia chắc chắn sẽ gia tăng đầu t− để kiếm lợi nhuận. Nh− vậy, sẽ rất cần đến công nghiệp phụ trợ để cung cấp linh kiện cho các liên doanh lắp ráp vμ đây cũng lμ cơ hội lớn cho các công ty Việt Nam tham gia vμo hệ thống cung ứng của các tập đoμn đa quốc gia.

- Các cơ sở sản xuất tại Việt Nam ch−a sẵn sμng nhập cuộc với ngμnh công nghiệp ôtô thế giới về chất l−ợng sản phẩm, công nghệ, quản lý. Vì vậy ngay bây giờ cần phải xây dựng chiến l−ợc phát triển công nghiệp ôtô với các chính sách hỗ trợ −u đãi của thμnh phố để thu hút các nhμ đầu t− sản xuất linh kiện . Nh− vậy, TP. HCM có thể đi tr−ớc một b−ớc trong việc phát triển công nghiệp cơ khí vμ sẽ tạo đ−ợc −u thế cho phát triển kinh tế xã hội của TP. HCM .

- Do cơ sở hạ tầng GTVT ch−a đáp ứng nhu cầu đi lại cũng nh− tốc độ của việc phát triển ph−ơng tiện giao thông đ−ờng bộ. Tỷ lệ số l−ợng xe trên một diện tích mặt đ−ờng cμng ngμy cμng thu hẹp ở khu vực nội thμnh. Điều nμy đã xảy ra tình trạng kẹt xe, gây khó khăn cho di chuyển bằng ôtô. Để giải quyết vấn đề nμy, tr−ớc mắt, chúng ta cần di chuyển các nhμ máy ra ngoại thμnh, xây dựng hệ thống dịch vụ công công có thể chở nhiều ng−ời một lúc để giảm kẹt xe. Tuy nhiên biện pháp tích cực nhất vẫn lμ

tăng diện tích mặt đ−ờng trong t−ơng lai.

- Chính sách Nhμ n−ớc ch−a ổn định lâu dμi vμ thiếu cơ chế kiểm tra, hỗ trợ sau cấp phép đầu t−. Vì vậy nhμ n−ớc cần có biện pháp kiểm tra, hỗ trợ lâu dμi các sản phẩm phụ trợ để các công ty trong ngμnh công nghiệp ôtô để có thể hỗ trợ các công ty nμy tăng tỷ lệ nội địa hóa.

3.4. Ph−ơng h−ớng khắc phục.

Đa dạng hoá về chủng loại xe. Xây dựng thêm nhμ máy sản xuất, lắp ráp xe phổ thông , xe khách để khắc phục tình trạng cung ứng xe không phù hợp với nhu cầu sử dụng vμ giải quyết nhu cầu vận tải hμng hóa cũng nh− vận chuyển hμnh khách công cộng của TP. HCM .

Chú trọng phát triển các ngμnh công nghiệp phụ trợ cho sản xuất ôtô nhằm gia tăng tỷ lệ nội địa hóa. Phát triển các ngμnh công nghiệp phụ trợ cũng chính lμ mục tiêu chính để phát triển ngμnh công nghiệp ôtô của TP. HCM . Bên cạnh đó. Việc phát triển các ngμnh công nghiệp phụ trợ cũng lμ mục tiêu phát triển công nghiệp, phát triển kinh tế vμ xã hội của TP. HCM .

Tập trung đμo tạo bổ sung nguồn nhân lực chuyên sâu cho việc phát triển công nghiệp ôtô để sẵn sμng tiếp thu kiến thức công nghệ sẽ đ−ợc chuyển giao trong quá trình phát triển công nghiệp ôtô của TP. HCM .

Tạo mối liên kết giữa nhμ sản xuất linh kiện vμ các công ty lắp ráp ôtô. Đây lμ

biện pháp tích cực vμ hai bên cùng có lợi nhằm tiêu thụ sản phẩm của nhμ sản xuất linh kiện, đáp ứng nhu cầu nội địa hóa để giảm giá thμnh của các công ty ôtô của TP. HCM vμ ở Việt Nam.

Chú trọng đẩy nhanh tốc độ cổ phần hoá các DNNN trong ngμnh sản xuất ôtô vμ

từng b−ớc đ−a lên sμn giao dịch chứng khoán để có thể huy động vốn, nguồn nhân lực , kinh nghiệm vμ công nghệ của mọi thμnh phần xã hội.

Phấn đấu phát triển thêm mạng l−ới giao thông, tăng thêm diện tích mặt đ−ờng để tạo điều kiện thuận lợi cho vận tải hμng hóa, vận tải hμnh khách.

Ch−ơng 3:

MộT Số GIảI PHáP Để KHAI THáC Có HIệU QUả NĂNG LựC SảN XUấT ÔTÔ TRÊN ĐịA BμN

THμNH PHố Hồ CHí MINH

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ về Một số giải pháp để khai thác có hiệu quả năng lực sản xuất ô tô trên địa bàn TP. Hồ Chí MInh (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)