Giải pháp, chính sách vĩ mô ( của Trung −ơng ).

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ về Một số giải pháp để khai thác có hiệu quả năng lực sản xuất ô tô trên địa bàn TP. Hồ Chí MInh (Trang 75 - 79)

6. CáC GIảI PHáP Hỗ TRợ PHáT TRIểN CÔNG NGHIệP SảN XUấT ÔTÔ THμNH PHố Hồ CHí MINH.

6.2.Giải pháp, chính sách vĩ mô ( của Trung −ơng ).

Bên cạnh các chính sách hỗ trợ vμ−u đãi mμ Chính phủ thực hiện đối với các DN thuộc ngμnh công nghiệp ôtô nói chung hiện nay thì để giúp cho công nghiệp ôô nói riêng của TP. HCM cần có những hỗ trợ t−ơng xứng. Các doanh nghiệp đầu t− vμo khu công nghiệp cơ khí ô tô phải đ−ợc h−ởng −u đãi giống nh− các doanh nghiệp sản xuất ôtô của trung −ơng. Các chính sách −u đãi cho các DN sản xuất thuộc ngμnh công nghiệp ôtô cần đ−ợc thống nhất, cụ thể nh− sau:

- Các doanh nghiệp trung −ơng lắp ráp xe buýt đ−ợc miễn thuế nhập khẩu linh kiện cho lắp ráp xe buýt trong khi thμnh phố vẫn phải đóng 20%, sắp tới lμ 40% vì vậy kiến nghị cho phép các DN của TP. HCM cũng đ−ợc h−ởng −u đãi t−ơng ứng.

- Đ−ợc cấp tín dụng khỏang 5000 tỷ đồng với lãi suất −u đãi lμ 0% trong vòng 10 năm.

- Khách hμng của các doanh nghiệp trung −ơng đ−ợc trả chậm: chỉ phải trả tr−ớc 30%, số còn lại trả trong vòng 10 năm với lãi vay 3%/năm.

- Đ−ợc miễn thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt đối với thiết bị, máy móc, ph−ơng tiện chuyên dùng trong dây chuyền công nghệ, vật t−, phụ tùng vμ bán sản phẩm chuyên dùng theo quyết định 3481/2001/QĐ-BGTVT ngμy 19/10/2001 của Bộ Giao thông Vận tải.

- Miễn thuế tiêu thụ đặc biệt với hệ thống điều hòa nhiệt độ nhập khẩu lắp ráp vμo xe ô tô chở khách từ 25 chỗ ngồi trở lên theo công văn số 2868TC/TCT ngμy 28 tháng 3 năm 2003 của Bộ Tμi Chính.

- Đ−ợc cấp dần để đủ 50% vốn l−u động định mức theo quyết định 1223/QĐ-TTg ngμy 11/9/2001 của Thủ t−ớng Chính phủ.

Để có thể khuyến khích vμ tạo động lực cho các nhμ đầu t− trong vμ ngoμi n−ớc trong việc đầu t− sản xuất các sản phẩm phục vụ cho công nghiệp ôtô thì bên cạnh những quy định hiện có Chính phủ cần có những biện pháp kiên quyết hơn để bảo hộ sản phẩm sản xuất trong n−ớc nh− :

- Cấm hoặc hạn chế nhập khẩu các linh kiện, xe tải nguyên chiếc vμ xe chuyên dùng đã qua sử dụng mμ trong n−ớc có thể sản xuất đ−ợc hoặc áp đặt mức thuế suất nhập khẩu cao ( trong thời hạn cho phép ).

- Quy định tỷ lệ chi phí ở m−ớc nhất định để doanh nghiệp có thể sử dụng cho việc đầu t− nghiên cứu phát triển.

- Cần xem xét xây dựng chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt theo lộ trình thích hợp có gắn kết với công nghiệp sản xuất linh kiện phụ tùng ôtô.

Bên cạnh những vấn đề nêu trên, Chính phủ cần xây dựng cơ chế để các nhμ sản xuất ôtô tại Việt Nam phối hợp với nhau cùng đặt hμng cho một nhμ sản xuất phụ tùng để đảm bảo đủ sản l−ợng hấp dẫn trong tính toán đầu t− tại Việt Nam, có chính sách, cơ chế khuyến khích các nhμ đầu t− sản xuất phụ tùng linh kiện. Chính phủ cũng cần tạo cơ chế trao đổi thông tin về nhu cầu cung cấp các loại phụ tùng linh kiện giữa các doanh nghiệp sản xuất ôtô để từ đó giúp cho các nhμ hoạch định chính sách phát triển của các doanh nghiệp ôtô có thể tham gia nhiều hơn nữa vμo hệ thống cung ứng của nhau.

KếT LUậN

Mục tiêu của chiến l−ợc phát triển ngμnh công nghiệp ôtô Việt Nam từ nay đến năm 2020 của Chính phủ lμ đ−a công nghiệp ôtô trở thμnh một ngμnh có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân để đáp ứng nhu cầu trong n−ớc vμ tiến tới tham gia thị tr−ờng khu vực, thế giới. Đây cũng chính lμ mục tiêu của quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá của n−ớc ta. Việc phát triển công nghiệp ôtô của TP. HCM sẽ lμ một đóng góp to lớn cho công cuộc phát triển kinh tế nói chung vμ phát triển của công nghiệp ôtô Việt Nam nói riêng.

Thμnh phố Hồ Chí Minh với vai trò lμ trung tâm của vùng kinh tế trọng điểm của các tỉnh phía Nam, lμ đầu tμu trong việc kích thích phát triển kinh tế của các tỉnh lân cận. Chính vì vậy việc phát triển công nghiệp ôtô không chỉ lμ điều cần thiết trong giai đoạn hiện nay mμ còn lμ nhiệm vụ chiến l−ợc phát triển kinh tế của toμn khu vực phía Nam về nhiều mặt nh− giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội cũng nh− an ninh quốc phòng. Với thế mạnh về tμi chính, nguồn nhân lực có trình độ cao, cơ sở hạ tầng, khoa học kỹ thuật phát triển, TP. HCM hội đủ điều kiện phát triển ngμnh công nghiệp đòi hỏi kỹ thuật cao vμ đây cũng lμ −u thế của thμnh phố trong việc thu hút sự tham gia của các nhμ đầu t− trong vμ ngoμi n−ớc.

Để có cơ sở phát triển nhanh chóng vμ vững chắc công nghiệp ôtô của TP. HCM thì vấn đề phối hợp các chính sách vĩ mô vμ vi mô lμ không thể tách rời. Chúng ta cần tạo một môi tr−ờng đầu t− bình đẳng vμ hấp dẫn để có thể tận dụng đ−ợc hết các nguồn lực hiện có của xã hội, từ đó có thể xây dựng đ−ợc một ngμnh kinh tế mũi nhọn lμm động lực thúc đẩy vμ dẫn theo sự phát triển nền công nghiệp của thμnh phố trong hiện tại vμ t−ơng lai.

Nh− vậy, qua những phân tích vμ đánh giá cũng nh− đề xuất các giải pháp cụ thể trong các phần trên của luận văn hi vọng giúp cho ng−ời đọc có thể có một cái nhìn tổng quan nhất về thực trạng nền công nghiệp ôtô thμnh phố, những khó khăn v−ớng mắc mμ mỗi ng−ời dân thμnh phố phải chung vai gắng sức trên con đ−ờng công nghiệp hoá hiện đại hóa nền công nghiệp Việt Nam. Để mỗi ng−ời dân chúng ta có thể ngửng cao đầu b−ớc tiếp tới mục tiêu dân giμu, n−ớc mạnh xã hội công bằng dân chủ vμ văn minh mμ đảng vμ nhμ n−ớc đã đề ra.

Với các chính sách cấp thiết nh− đã đ−ợc phân tích ở trên, trong t−ơng lai không xa, ngμnh công nghiệp ôtô TP. HCM không những sẽ đáp ứng đ−ợc nhu cầu sử dụng xe ôtô cho thị tr−ờng trong n−ớc vμ xuất khẩu mμ còn trở thμnh ngμnh công nghiệp mũi nhọn có hμm l−ợng chất xám cao của TP. HCM .

Nhân dịp nμy, tôi xin chân thμnh cám ơn quý thầy cô giáo, các cơ quan khoa học, các đơn vị trong vμ ngoμi ngμnh đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu vμ viết đề tμi nμy.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ về Một số giải pháp để khai thác có hiệu quả năng lực sản xuất ô tô trên địa bàn TP. Hồ Chí MInh (Trang 75 - 79)