Những hạn chế

Một phần của tài liệu Quản lý Ngân sách cấp xã tại tỉnh Lâm Đồng (Trang 48 - 49)

THệẽC TRAẽNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP XAế TAẽI TặNH LÂM ẹỒNG TRONG THễỉI GIAN QUA

2.4.2. Những hạn chế

Bên cạnh những thμnh tựu đạt đ−ợc, cơng tác quản lý ngân sách cấp xã cũng bộc lộ những hạn chế cơ bản nh− sau:

- Về phân cấp ngân sách: Việc phân cấp nguồn thu cho xã, thị trấn ch−a thực

sự tạo động lực thúc đẩy trong việc khai thác nguồn thu ngân sách trên địa bμn; theo phân cấp nguồn thu vμ tỷ lệ phân chia các nguồn thu quy định của Luật NSNN đã tạo một khoảng cách khá xa trong việc hình thμnh nguồn thu để chủ động bố trí chi theo phân cấp hiện hμnh giữa xã vμ thị trấn, đồng thời ảnh h−ởng đến ngân sách của cấp huyện.

Nguồn thu ngân sách cấp xã h−ởng 100% phải lμ nguồn thu quan trọng nhất vμ chiếm tỷ trọng lớn nhật, đảm bảo đ−ợc phần lớn nhu cầu chi th−ờng xuyên. Tuy nhiên, nguồn thu nμy cịn phụ thuộc quá nhiều vμo nguồn thu bổ sung từ ngân sách cấp trên; nguồn thu bổ sung lại căn cứ vμo chênh lệch thu, chi nên đã gây ra tâm lý ỷ lại, trơng chờ vμo ngân sách cấp trên vμ gây ra tình trạng “trả giá” trong thảo luận dự tốn ngân sách, hiện t−ợng khai thấp thu, nâng cao nhiệm vụ chi vẫn diễn ra phổ biến.

- Về lập vμ phân bổ dự tốn: Dự tốn thu, chi ngân sách hμng năm của cấp xã

cịn bị áp đặt, việc lập dự tốn từ cấp cơ sở chỉ mang tính hình thức. HĐND cấp xã ch−a phát huy hết vai trị của cơ quan cao nhất ở địa bμn cấp xã trong việc quyết định vμ giám sát hoạt động của ngân sách cấp xã, lμm cho quá trình thảo luận dự tốn, quyết tốn ngân sách cấp xã bị chậm lại.

- Về định mức chi ngân sách: Tiêu chí vμ định mức xác định đối với một số

sự nghiệp áp dụng cho cấp xã ch−a hợp lý, ch−a tính hết tính chất đặc thù một số vùng, địa ph−ơng gây khĩ khăn cho cấp xã khi triển khai thực hiện nhiệm vụ trên địa bμn.

49

- Báo cáo quyết tốn: Báo cáo quyết tốn của cơ quan tμi chính nĩi chung,

của Bộ phận Tμi chính kế tốn cấp xã nĩi riêng thực hiện thống nhất theo phần mềm kế tốn của Bộ Tμi chính nh−ng ch−a t−ơng thích với các chỉ tiêu theo báo cáo quyết tốn của KBNN cũng ảnh h−ởng đến quá trình đối chiếu, xác nhận báo cáo quyết tốn tr−ớc khi trình các cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt.

- Vai trị kiểm sốt của KBNN: Vai trị kiểm sốt của KBNN bị giới hạn,

KBNN khơng thể kiểm sốt, quản lý các khoản cấp phát từ ngân sách cấp xã cĩ đ−ợc sử dụng đúng mục tiêu đã đ−ợc duyệt.

- Về đội ngũ cán bộ kế tốn cấp xã: Trình độ nghiệp vụ của cán bộ tμi chính

vμ kế tốn xã ch−a thực sự nâng cao để t−ơng xứng, ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ. Việc quy định trách nhiệm của Bộ phận Tμi chính kế tốn cấp xã cịn nhiều bất cập trong việc thực hiện chức năng giúp UBND cấp xã quản lý ngân sách cấp xã vμ các hoạt động tμi chính khác của cấp xã.

Một phần của tài liệu Quản lý Ngân sách cấp xã tại tỉnh Lâm Đồng (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)